Giải bài 1.11 tr 4 sách BT Lý lớp 12
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Vectơ gia tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Tinh từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại là
bởi Lê Thánh Tông 29/05/2020
Một vật nhỏ dao động điều hoà theo phương trình \(x = A\cos 4\pi t\) (t tính bằng giây).
A. 0,083s B. 0,104s
C. 0,167s D. 0,125s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà, biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm có li độ \({x_1}\, = - A\) đến điểm có li độ \({x_2} = \frac{{A\sqrt 3 }}{2}\) là 0,5s. Chu kì dao động của vật là
bởi Goc pho 28/05/2020
A. T = 1s B. T = 1,5s
C. T = 2s D. T = 1,2s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 8\cos \left( {2\pi t} \right)\left( {cm} \right)\) .
bởi Kieu Oanh 28/05/2020
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ \(x = 4\sqrt 2 cm\) đến vị trí vật có vận tốc \(8\pi \,cm/s\) là
A. \(\frac{1}{{12}}s\)
B. \(\frac{5}{{24}}s\)
C. \(\frac{7}{{24}}s\)
D. \(\frac{1}{{24}}s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình \( x = 10\cos \left( {\frac{{4\pi }}{3}t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm\)
bởi Tieu Giao 28/05/2020
Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển trong từng trường hợp sau:
a) Từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ x = 5cm
b) Từ vị trí biên dương đến điểm có li độ \(x = 5\sqrt 3 cm\)
c) Từ vị trí có li độ \(x = - 5\sqrt 2 cm\) đến điểm có li độ x = 5cm
d) Từ điểm có li độ x = -5cm đến điểm có li độ \(x = -5\sqrt 3 cm\)
e) Từ điểm có li độ \(x = 5\sqrt 2 cm\) đến điểm có li độ \(x = 5\sqrt 3 cm\)
f) Từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 7cm
g) Từ vị trí biên âm đến vị trí có li độ x = 3cm
h) Từ vị trí có li độ x = 5 cm theo chiều âm đến vị trí có li độ x = -2cm theo chiều dương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 8\cos \left( {\frac{{4\pi t}}{3} - \frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)\).
bởi Nhat nheo 29/05/2020
Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ \({x_1} = - 4\sqrt 3 cm\) đến điểm có li độ \({x_2} = 4cm\) là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh: Khi vật đi từ vị trí x đến vị trí cân bằng, góc vật quét được là α
bởi Lê Minh Bảo Bảo 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính R = 4 cm với tốc độ v.
bởi Bi do 28/05/2020
Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 5(rad/s). Giá trị của v bằng:
A. 10cm/s. B. 20cm/s.
C. 50cm/s. D. 25cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên qũy đạo tâm O bán kính 5 cm với tốc độ 3 m/s.
bởi Hoang Vu 29/05/2020
Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng qũy đạo dao động điều hòa với tần số góc:
A. 30 (rad/s). B. 0,6 (rad/s).
C. 6 (rad/s). D. 60 (rad/s).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động trên trục Ox với phương trình \(x = 4\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm\) .
bởi Vu Thy 28/05/2020
Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ \({x_1} = 2\sqrt 3 cm\) đến li độ \({x_2} = - 2cm\) ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình \(x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) .
bởi Ngoc Nga 29/05/2020
Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm có li độ x1 đến điểm có li độ x2?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà trên 1 đoạn thẳng l = 20 cm,thực hiện 150 dao động / phút.Ở thời điểm t =0 , vật đi qua vị trí x0 = 5 cm và hướn về vị trí cân bằng.
bởi Tuấn Tú 28/05/2020
Viết phương trình dao động của vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà với phương trình \(x = 4cos(4\pi t + \frac{\pi }{6})\) cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x=2cm.
bởi thu hằng 27/05/2020
A) \(\frac{{12049}}{{24}}s\) B) \(\frac{{12061}}{{24}}s\)
C) \(\frac{{12025}}{{24}}s\) D) Đáp án khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà với phương trình \(x = 4cos\left( {4\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\)cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
bởi Lê Nhật Minh 28/05/2020
A) 9/8 s B) 11/8 s
C) 5/8 s D) 1,5 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ dao động ở hình bên. Xác định li độ tại thời điểm mà động năng bằng 4 lần thế năng của một dao động tử điều hoà, biết rằng biên độ dao động là 4cm.
bởi Trần Thị Trang 27/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2\(\pi \)t) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng là:
bởi My Hien 28/05/2020
A) \(\frac{1}{4}s\) B) \(\frac{1}{2}s\)
C) \(\frac{1}{6}s\) D) \(\frac{1}{3}s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ điểm A trong lòng một cái chén tròn M đặt trên mặt sàn phẳng nằm ngang, người ta thả một vật m nhỏ (hình vẽ).
bởi bich thu 28/05/2020
Vật m chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, đến B thì quay lại. Bỏ qua ma sát giữa chén M và m.
a. Tìm thời gian để m chuyển động từ A đến B. Biết A ở cách điểm giữa I của chén một khoảng rất ngắn so với bán kính R. Chén đứng yên.
b. Tính hệ số ma sát nghỉ giữa chén và sàn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ năng của một vật dao động điều hòa
bởi Lê Minh 28/05/2020
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
bởi Nguyễn Thị Thanh 28/05/2020
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
bởi Nguyễn Lệ Diễm 28/05/2020
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hoà cùng phương cùng tấn số có phương trình dao động lần lượt : \({x_1} = 4\cos \left( {\pi t + \varphi } \right)\) cm, \({x_2} = 5\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)cm\) .
bởi Bảo Hân 28/05/2020
Biết biên độ dao động tổng hợp cực đại.
a. Tìm \(\varphi\) , viết phương trình dao động tổng hợp khi đó.
b. Tính năng lượng dao động, xác định vị trí tại đó động năng bằng 3 lần thế năng.
c. Xác định thời điểm vật qua ly độ x = - 4,5cm lần thứ 40.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật có khối lượng m = 500g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là: x1 = 3cos(5\(\pi\)t)cm; x2 = 5cos(5\(\pi\)t)cm.
bởi bich thu 27/05/2020
a. Tìm phương trình dao động đổng hợp
b. Tính lực kéo về cực đại tác dụng vào vật.
c. Xác định thời điểm vật qua ly độ x = 4cm lần thứ 2011.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai chất điểm M và N dao động điều hoà hên hai đường thẳng song song với nhau cách nhau \(5\sqrt 3 \)cm và cùng song song với trục tọa độ Ox.
bởi hi hi 27/05/2020
Vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường thẳng qua o và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ các chất điểm cho trên hình vẽ. Nếu t2 − t1 = 3 s thì kể từ lúc t = 0 (tính cả lúc t = 0) thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 10 cm lần thứ 2016 là
A. 6047/6s s.
B. 3023/3 s.
C. 12095/12 s.
D. 2015/2 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên hai đường thẳng song song với nhau cách nhau 5 cm và cùng song song với trục tọa độ Ox.
bởi Duy Quang 27/05/2020
Vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ các chất điểm cho trên hình vẽ. Nếu t2 – t1 = 1,5 s thì kể từ lúc t = 0, thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 10 cm lần thứ 2016 là
A. 6047/3 s. B. 3023/3 s.
C. 503,75 s. D. 1511,5 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba chất điểm M2, M2 và M3 dao động điều hoà trên ba trục tọa độ song song với nhau đều nhau những khoảng a = 2 cm với vị trí cân bằng lần lượt O2, O2 và O3 nằm trên cùng đường thẳng vuông góc với ba trục tọa độ.
bởi Thanh Truc 27/05/2020
Trong quá trình dao động ba chất điểm luôn luôn thẳng hàng. Biết phương trình dao động của M1 và M2 lần lượt là \({x_1} = 3\cos 2\pi t\) (cm) và x2 = l,5cos(2πt + π/3) (cm).
Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm M1 và M3 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,56 cm. B. 5,20 cm.
C. 5,57 cm. D. 5,00 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật dao động điều hoà cùng phương cùng tần số với phương trình lần lượt là \({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right);{x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)\) .
bởi Anh Trần 26/05/2020
Gọi \({x_{\left( + \right)}} = {x_1} + {x_2}\) và \({x_{\left( - \right)}} = {x_1} - {x_2}\) . Biết biên độ dao động của x(+) gấp 3 lần biên độ dao động của x(−). Độ lớn độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất vói giá trị nào sau đây?
A. 50°. B. 40°.
C. 30° D. 60°.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x ?
bởi Dương PhươngAnh 14/04/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm thời điểm vật qua li độ x=3cm lần thứ 20 ?
bởi Vũ Thanh Nhàn 07/04/2020
một chất điểm có m=300g dao động điều hòa theo phương trình x=6có(4πt π/6). Thời điểm vật qua li độ x=3cm lần thứ 20Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính vận tốc, giá tốc, ly độ từ phương trình dao động x= 6cos(4pi t pi/6)(cm) ?
bởi Danh Vô 20/03/2020
Phương trình dao động x= 6cos(4pi t pi/6)(cm) . Tính vận tốc, giá tốc, lí độTheo dõi (0) 3 Trả lời -
Bài 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng
100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng 2cm
rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ Ox trùng phương chuyển động của con lắc, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng,
chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí thả vật. Viết phương trình dao động
của vật.
Bài 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox, gốc O ở vị trí cân
bằng, chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo, với phương trình x = 6cos(10πt + π/3)cm. Chọn
trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Chiều dài tự nhiên
của lò xo là 20cm. Biết khối lượng vật nặng là 100g. Lấy π^2 = 10; g = 10 m/s2. Xác định lực đàn hồi cực
đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 10cm. Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí có li độ
3cm vật có vận tốc 40cm/s.
a) Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động.
b) Tính li độ của vật khi vật có vận tốc 30cm/s,
Bài 4: Một vật dao động điều hòa. Khi vật ở vị trí có li độ 6cm vật có vận tốc 80cm/s. Còn khi vật ở vị
trí có li độ 8cm vật có vận tốc 60cm/s. Tính chu kỳ và tần số của dao động.
Bài 5: Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu của lò xo có độ cứng là k = 100N/m. Ban đầu
người ta giữ vật ở vị trí mà lò xo giãn 15cm theo phương thẳng đứng, sau đó nhẹ nhàng thả ra.
a) Chứng tỏ rằng, vật thực hiện một dao động điều hòa.
b) Viết phương trình dao động của vật.
c) Tìm lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động?Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Theo dõi (0) 2 Trả lời
-
Tính vận tốc của vật nhỏ hình cầu có khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ khi đi qua vị trí cân bằng ?
bởi Huyết Thu 25/02/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lý thuyếtTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Tìm quãng đường vật đi được trong nửa chu kỳ ?
bởi Tường Pé's Pự's 14/02/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.9 trang 4 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.10 trang 4 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.12 trang 5 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.13 trang 5 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.14 trang 5 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.15 trang 5 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 34 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 34 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 34 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 35 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 35 SGK Vật lý 12 nâng cao