Bài tập 23 trang 29 SGK Hình học 12 NC
Cho khối chóp tam giác S.ABC. Trên ba đường thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A′, B′, C′ khác với S. Gọi V và V′ lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABC và S.A′B′C′. Chứng minh rằng: \(\frac{V}{{V'}} = \frac{{SA}}{{SA\prime }}.\frac{{SB}}{{SB\prime }}.\frac{{SC}}{{SC\prime }}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi H và H′ lần lượt là hình chiếu của A và A′ trên mp (SBC). Khi đó 3 điểm S, H, H′ thẳng hàng (vì chúng là hình chiếu của ba điểm thẳng hàng S , A, A′ trên mp (SBC) và vì A′H′ // AH nên \(\frac{{AH}}{{A\prime H\prime }} = \frac{{SA}}{{SA\prime }}\)
\(\begin{array}{l}
\frac{{{S_{SBC}}}}{{{S_{SB'C'}}}} = \frac{{\frac{1}{2}SB.SC.sin\widehat {BSC}}}{{\frac{1}{2}SB'.SC'.sin\widehat {B'SC'}}} = \frac{{SB}}{{SB'}}.\frac{{SC}}{{SC'}}\\
\Rightarrow \frac{V}{{V\prime }} = \frac{{{V_{A.SBC}}}}{{{V_{A\prime .SB\prime C\prime }}}} = \frac{{\frac{1}{3}.{S_{SBC}}.AH}}{{\frac{1}{3}.{S_{SB'C'}}.A'H'}} = \frac{{SA}}{{SA\prime }}.\frac{{SB}}{{SB\prime }}.\frac{{SC}}{{SC\prime }}
\end{array}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 3HB
bởi Hương Lan 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc \(\widehat{ABC}=60^{\circ}.\) Cạnh bên \(SD=a\sqrt{2}.\) Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 3HB. Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng CM và SB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp có đáy S.ABCD là hình thoi có cạnh bằng \(a\sqrt{3};\widehat{BAD}=120^0\)
bởi minh vương 06/02/2017
Cho hình chóp có đáy S.ABCD là hình thoi có cạnh bằng \(a\sqrt{3};\widehat{BAD}=120^0\)và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng số đo góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng \(60^{\circ}\)
bởi Nguyễn Thị Thanh 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, \(ABC=60^{\circ}.\) Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng \(60^{\circ}\), gọi M là trung điểm của SB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AB = 4a, AC = 5a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a.
Tính thể tích của khối chóp tam giác S.ABC theo a.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SD trong đó M là trung điểm của cạnh BC
bởi ngọc trang 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AD = 2 AB, SA ⊥ (ABCD), SC = \(2a\sqrt{5}\) và góc giữa SC và (ABCD) bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SD trong đó M là trung điểm của cạnh BC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC
bởi Lê Tường Vy 08/02/2017
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tính thể tích khối chóp S.ABCD và tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAD) theo a.
bởi Sam sung 08/02/2017
Cho chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, mặt phẳng (SBD) vuông góc với đáy, các đường thẳng SA, SD đều tạo với mặt đáy góc 300. Biết \(AD = a \sqrt{6}\) , BD = 2a, góc CBD bằng 450. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAD) theo a.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy (ABCD). Góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy (ABCD) bằng 450. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC theo a
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, SB
bởi Tieu Dong 06/02/2017
Cho hình chóp đều S.ABC có SA = 2a, AB = a. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, SB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân, AB=AC=a, BAC = 1200 . Mặt phẳng (AB'C') tạo với mặt đáy góc 600. Tính thể tích lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng (AB' C') theo a.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân tại \(A, BC = a, AA’= a\sqrt{2}\) và \(cos\widehat{BA'C}=\frac{5}{6}\)
1. Tính thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’
2. Tính góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (AA’C’C).Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = 2a và \(SA\perp (ABCD);\)
bởi thu hằng 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = 2a và \(SA\perp (ABCD);\) góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng \(45^{\circ}.\) Gọi M là trung điểm BC và N là trung điểm của SC
a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD, tính thể tích khối tứ diện NMCD
b. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC. Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SDC)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tam giác ABC vuông tại C.
Biết \(AC=a,BC=a\sqrt{3};\) mặt phẳng (ABC') hợp với mặt phẳng (ABC) góc \(60^{\circ}.\)
1) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' theo a.
2) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp C'.ABC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAD đến mặt phẳng (SBD)
bởi minh thuận 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết góc giữa SB và mặt đáy bằng \(60^{\circ}.\) Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAD đến mặt phẳng (SBD).
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc \(\widehat{BAD}=60^{\circ}.\)
bởi Nguyễn Hồng Tiến 08/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc \(\widehat{BAD}=60^{\circ}.\) Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm \(\triangle ABC.\) Góc giữa mặt phẳng (ABCD) và mặt phẳng (SAB) bằng \(60^{\circ}\). Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và A'C
bởi bach hao 07/02/2017
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có hình chóp A'ABD là hình chóp đều, AB = AA' = a. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và A'C.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD biết AB=a, AD=a căn 3, SA vuông góc (ABCD)
bởi Bo Bo 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, \(AB=a,AD=a\sqrt{3},SA\perp (ABCD),\) góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) bằng \(60^{\circ}\). Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật tâm I, có AB = a và \(BC=a\sqrt{3}\) . Gọi H là trung điểm AI. Biết SH vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAC vuông tại S.Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối chóp S.BCD và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AD và SB.
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc \(\widehat{BAD}=60^0\), SA= SB = SD = \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\). Tính thể tích khối chóp S.BCD và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AD và SB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có \(AC=a,BC=2a,ACB=120^{\circ}\) và đường thẳng \(A'C\) tạo với mặt phẳng \((ABB'A')\) góc \(30^{\circ}.\) Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách giữa hai đường thẳng \(A'B,CC'\) theo a.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông canh a. Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, hình chiếu vuông góc của S trên đường thẳng AB là điểm H thuộc đoạn AB sao cho BH= 2AH. Goi I là giao điểm của HC và BD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SCD).
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
bởi Tay Thu 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết AC = 2a,BD = 4a , tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC.
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Cho lăng trụ đứng \(ABCA'B'C'\) có \(AC = a, BC = 2a, ACB =120^{\circ}.\)
bởi Nguyễn Thị Thúy 07/02/2017
Cho lăng trụ đứng \(ABCA'B'C'\) có \(AC = a, BC = 2a, ACB =120^{\circ}.\) Đường thẳng \(A'C\) tạo với mặt phẳng \((ABB'A')\) góc \(30^{\circ}.\) Gọi \(M\) là trung điểm của \(BB'.\) Tính thể tích khối lăng trụ \(ABCA'B'C'\) và khoảng cách giữa hai đường thẳng \(AM\) và \(CC'\) theo \(a\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 2HB
bởi thi trang 07/02/2017
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAC bằng. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 2HB. Đường thẳng SO tạo với mặt phẳng (ABCD) góc với O là giao điểm của AC và BD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) theo a.
Theo dõi (0) 1 Trả lời