Giải bài 8 tr 101 sách GK Hóa lớp 12
Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc. Kim loại M là:
A. Fe.
B. Al.
C. Ca
D. Mg.
Gợi ý trả lời bài 8
4M + nO2 → 2M2On
0,6/n 0,15 (mol)
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O
\(\begin{array}{l}
M + nHCl \to MC{l_n} + \frac{n}{2}{H_2}\\
\frac{{1,2}}{n}\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\frac{{13,44}}{{22,4}} = 0,6\;(mol)\\
{n_M} = \frac{{0,6}}{n} + \frac{{1,2}}{n} = \frac{{1,8}}{n}\;(mol)
\end{array}\)
\(\Rightarrow M = 16,2: \frac{1,8}{n} = 9n\) (Biện luận)
n = 3 và M = 27 (Al)
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Dãy kim loại nào sau khi cho mỗi kim loại vào dung dịch \(FeCl_3\) dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn?
bởi My Van
26/01/2021
A. Cu; Fe; Zn; Al
B. Na; Ca; Al; Mg
C. Ag; Al; K; Ca
D. Ba; K; Na; Ag
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các kim loại: Mg; Al; Ba; K; Ca và Fe có bao nhiêu kim loại mà khi cho vào dung dịch \(CuSO_4\) tạo được kim loại Cu?
bởi Hy Vũ
25/01/2021
A. 3
B.4
C.5
D.6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất vô cơ X trong thành phần chỉ có 2 nguyên tố. X không tan được vào \(H_2O\) và dung dịch HCl. Đốt cháy X trong \(O_2\) ở nhiệt độ cao được khí Y. Khí Y tác dụng với dung dịch brom được chất Z. Z phản ứng với dung dịch \(BaCl_2\) thu được chất Q. Q không tan được vào dung dịch \(HNO_3\). Các chất X,Y,Z theo thứ tự tương ứng là:
bởi Nguyen Ngoc
25/01/2021
A. Fe3C, CO; BaCO3
B. CuS, H2S, H2SO4
C. CuS, SO2, H2SO4
D. MgS, SO2; H2SO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các kim loại Cu; Ag; Na; K và Ba, số kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện là:
bởi Hương Tràm
25/01/2021
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong 6 thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
bởi Thanh Nguyên
25/01/2021
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
A. (2), (4), (6).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (6).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
bởi Nguyễn Sơn Ca
25/01/2021
A. NaOH.
B. HCl.
C. Fe2(SO4)3.
D. HNO3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các ion kim loại: \({K^ + },{\text{ }}A{g^ + },{\text{ }}F{e^{2 + }},{\text{ }}C{u^{2 + }}\). Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là:
bởi Naru to
25/01/2021
A. K+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Fe2+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 2 phương trình ion rút gọn, nhận xét nào đúng?
bởi Suong dem
25/01/2021
M2+ + X → M + X2+
M + 2X3+ → M2+ +2X2+
A. Tính khử: X > X2+ >M.
B. Tính khử: X2+ > M > X.
C. Tính oxi hóa: M2+> X3+> X2+.
D.Tính oxi hóa: X3+>M2+ > X2+.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : \(Z{n^{2 + }}/Zn{\text{ }};{\text{ }}F{e^{2 + }}/Fe;{\text{ }}C{u^{2 + }}/Cu;{\text{ }}F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }};{\text{ }}A{g^ + }/Ag\). Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion \({\text{F}}{{\text{e}}^{{\text{2 + }}}}\) trong dung dịch là
bởi thuy tien
25/01/2021
A. Zn, Cu2+
B. Ag, Fe3+
C. Ag, Cu2+
D. Zn, Ag+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện một số thí nghiệm sau đây số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc?
bởi Bao Nhi
26/01/2021
(a) Nhiệt phân AgNO3
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Nhiệt phân KNO3
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(f) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3
(i) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời