Bài tập 22.15 trang 51 SBT Hóa học 12
Người ta phủ một lớp bạc lên một vật bằng đồng có khối lượng 8,84g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng của vật là 10,36g.
a) Cho biết các cặp oxi hoá - khử của kim loại trong phản ứng. Vai trò của các chất tham gia phản ứng. Viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn.
b) Tính khối lượng bạc phủ trên bề mặt vật bằng đồng. Giả thiết toàn bộ bạc thoát ra đều bám vào vật bằng đồng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 22.15
a) Các cặp oxi hoá - khử của các kim loại có trong phản ứng
Cu2+/Cu và Ag+/Ag
Vai trò của các chất tham gia phản ứng : Ag+ là chất oxi hoá ; Cu là chất khử.
Cu + 2Ag+ →Cu2+ + 2Ag
b) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (1)
64 g → 2.108 ⇒ tăng 216 - 64 = 152 (g)
Theo (1), khối lượng vật bằng đồng tăng 152g thì có 216 g bạc phủ lên trên. Theo bài ra, khối lượng vật tăng là : 10,36 - 8,84 = 1,52 (g)
Vậy khối lượng bạc phủ lên trên vật bằng đồng là 2,16 g.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4;
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3;
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào ?
bởi lê Phương 25/01/2021
A. Dung dịch AgNO3 dư
B. Dung dịch HCl đặc
C. Dung dịch FeCl3 dư
D. Dung dịch HNO3 dư
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế \(NH_3\) từ \(N_2\) và \(H_2\) :
bởi Lan Anh 26/01/2021
N2 + 3H2 ↔ 2NH3 .
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng trên?
A. Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên
B. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Làm tăng tốc độ phản ứng
D. Làm tăng hằng số cân bằng của phản ứng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch \(CuSO_4\) dư, thứ tự các kim loại tác dụng với muối là:
bởi Lê Minh 25/01/2021
A. Fe, Zn,Mg
B. Mg, Zn,Fe
C. Mg,Fe, Zn
D. Zn,Mg, Fe
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch \(AgNO_3\), khi các phản ứng xảy ra hoàn tòan thu được dung dịch X(chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là :
bởi Nhat nheo 25/01/2021
A. AgNO3 và Fe(NO3)2
B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3
C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
D. Mg(NO3)2và AgNO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol \(FeCO_3\) và c mol \(FeS_2\). Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là
bởi Tường Vi 25/01/2021
A. a = b+c.
B. 4a+4c=3b.
C. b=c+a.
D. a+c=2b.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau, trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
bởi sap sua 26/01/2021
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
A. (1), (3), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (2), (4), (6).
D. (2), (3), (4), (6).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2.
3. Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3.
4. Sục khí NH3 dư vào dung dịch CuCl2.
5. Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
6. Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí
bởi Lê Minh Hải 25/01/2021
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(a). Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(b). Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(c). Cho FeO vào dd HNO3 loãng (dư).
(d). Cho Fe vào dd AgNO3 dư.
(e). Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng (dư).
(f). Cho dd Fe(NO3)2 vào dd HCl.
(g). Cho Fe3O4 vào dd HI (dư).
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và \(CuSO_4\) 1,8M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau phản ứng hoà tan tối đa 8,84 gam \(Al_2O_3\). Giá trị của m là
bởi Đào Thị Nhàn 26/01/2021
A. 34,8.
B. 34,5.
C. 34,6.
D. 34,3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaCl và \(Cu(NO_3)_2\) đến khi dung dịch hết màu xanh thì ở anot thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí A, Biết tỉ khối của A so với \(H_2\) là 29. Giá trị m là:
bởi Nguyễn Hoài Thương 25/01/2021
A. 53 gam
B. 49,3 gam
C. 32,5 gam
D. 30,5 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M. Khi ở catot thu được 5,85 gam kim loại thì ở anot có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Kim loại M là
bởi Mai Anh 26/01/2021
A. K.
B. Na.
C. Ca.
D. Mg.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch NaOH a% với cường độ dòng điện 19,3A, sau 60 phút thu được 100 gam dung dịch X có nồng độ 24%. Giá trị a là
bởi Nguyễn Lê Tín 26/01/2021
A. 22,54.
B. 24.
C. 25,66.
D. 21,246.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch \(Cu(NO_3)_2\). Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
bởi thi trang 25/01/2021
A. 3,5 gam.
B. 2,8 gam.
C. 7,0 gam.
D. 5,6 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn ( với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là:
bởi Huong Duong 25/01/2021
A. 62,5%.
B. 65%.
C. 70%.
D. 80%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch \(CuSO_4\) 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là
bởi Anh Hà 26/01/2021
A. 2,8.
B. 5,6.
C. 11,2.
D. 8,4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm một thanh sắt có khối lượng 20 gam vào 200 ml dung dịch hỗn hợp \(Cu(NO_3)_2\) 1M và \(AgNO_3\) 0,5M, sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 10%. Hỏi khối lượng dung dịch đã thay đổi như thế nào?
bởi hoàng duy 25/01/2021
A. Giảm 1,6 gam
B. Tăng 2 gam
C. Giảm 2 gam
D. Tăng 1,6 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thu được 0,6g khí \(H_2\). Khối lượng muối thu được trong dung dịch là:
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 26/01/2021
A. 36,7g
B. 35,7g
C. 63,7g
D.53,7g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch \(Cu(NO_3)_2\). Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
bởi hi hi 26/01/2021
A. 3,5 gam.
B. 7,0 gam.
C. 5,6 gam.
D. 2,8 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm Al,Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH dư, thu được 6,72 lít \(H_2\) (đktc). Biết m gam X phản ứng tối đa với 0,45 mol \(Cl_2\). Cho m gam X vào dung dịch chứa 0,4 mol \(AgNO_3\) và 0,15 mol \(Cu(NO_3)_2\) thu được x gam chất không tan. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị tương ứng của m và x là
bởi May May 26/01/2021
A.11 và 55,6
B.11 và 47,2
C.13,7 và 47,2
D.14,2 và 55,6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết một hỗn hợp Q ( 0,6 mol \(Fe_3O_4\); 0,5 mol Fe; 0,4 mol CuO) vào một dung dịch hỗn hợp HCl 3,7M; HNO3 4,7M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y( trong đó chỉ chứa muối sắt III và muối đồng II) và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N). Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y nhận giá trị là:
bởi My Hien 25/01/2021
A. 368,1gam
B. 423,2gam
C. 497,5 gam
D. 533,7gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X (Al_2O_3; Fe_3O_4\) và CuO). Hòa tan hết 74,8 gam hỗn hợp X vào 375 gam dung dịch \(H_2SO_4\) (loãng) 39,2%, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z (khan) và 255 gam H2O bay ra. Biết rằng 74,8 gam X phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KOH 1M. Cho khí CO dư đi qua 149,6 gam hỗn hợp X nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được y gam chất rắn. Giá trị của y là
bởi May May 25/01/2021
A.101,5
B.112,6
C.120,8
D.146,3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,35 mol bột Cu và 0,06 mol \(Fe(NO_3)_3\) vào dung dịch chứa 0,24 mol \(H_2SO_4\) (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:
bởi Trong Duy 26/01/2021
A. 52,52 gam.
B. 36,48 gam.
C. 40,20 gam.
D. 43,56 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với 250 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M thì sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam chất rắn?
bởi An Vũ 26/01/2021
A. 27,0 gam.
B. 20,7 gam.
C. 37,0 gam.
D. 21,6 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một hỗn hợp gồm 1,2 mol Zn; 0,3 mol Fe vào một dung dịch chứa b mol \(CuSO_4\) đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 94,4 gam kim loại. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH loãng, dư , thu được a gam kết tủa(a>0). Giá trị của a là:
bởi bich thu 25/01/2021
A. 18
B. 9
C. 13,5
D. 22,3
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 22.13 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.14 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.16 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.17 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.18 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.19 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 7 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 8 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao