Bài tập 22.16 trang 51 SBT Hóa học 12
Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 87g CuSO4.5H2O trong nước, thu được 750 ml dung dịch.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã pha chế.
b) Có bao nhiêu ion Cu2+ và SO42- trong 1 ml dung dịch ?
c) Thêm một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch CuSO4 trên. Hãy cho biết khối lượng các kim loại tham gia và tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 22.16
a) CM = 0,464M
b) Trong 1 ml dung dịch CuSO4 có :
nCu2+ = nSO42- = nCuSO4 = 0,464.10-3 (mol)
Số ion Cu2+ = số ion SO42- = 0,464.10-3.6,02.1023 = 2,793.1020 (ion)
c) Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
nCu2+ = 0,0232 mol ; mFe = 1,2992 g ; mCu = 1,4848 g.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch \(Cu{(N{O_3})_2}\) nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 72 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 67,2 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 31,2 gam hỗn hợp kim loại. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của \(N{O_3}^ - .\) Giá trị của a là
bởi Bánh Mì 25/01/2021
A. 3,60.
B. 4,05.
C. 3,90.
D. 3,75.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp Q(0,6 mol Fe; 0,2 mol Mg) vào một dung dịch chứa 0,9 mol \(H_2SO_4\) (l) thu được dung dịch X. Cho tiếp vào dung dịch X 0,15 mol \(HNO_3\) và 0,05 mol HCl sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N). Cho dung dịch \(Ba(OH)_2\) lấy dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa tạo ra có giá trị là: (biết các phản ứng hoàn toàn).
bởi Dang Tung 25/01/2021
A. 172,3gam
B.184gam
C. 246,4gam
D. 280,4gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí \(H_2\) (dktc) và dung dịch chức m gam muối. Giá trị của m?
bởi Nhật Nam 25/01/2021
A. 22,4
B. 28,4
C. 36,2
D. 22,0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 400 m dung dịch \(CuSO_4\) 0,5M điện cực trơ cho đến khí ở catot xuất hiện 6,4g kim loại thì thể tích khí thu được (dktc) là?
bởi lê Phương 25/01/2021
A. 2,24 lit
B. 1,12 lit
C. 0,56 lit
D. 4,48 lit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch \(AgNO_3\) 0,2M sau một thời gian phản ứng thu được 7,76g hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 5,85g Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53g chất rắn. giá trị của m là :
bởi Lê Vinh 25/01/2021
A. 5,12g
B. 3,84g
C. 5,76g
D. 6,40g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 100 ml dung dịch A chứa \(AgNO_3\) 0,2M ; \(Cu(NO_3)_2\) 0,1M và \(Zn(NO_3)_2\) 0,15 M với cường độ dòng điện I = 1,34A trong 72 phút. Số kim loại thu được ở catot sau điện phân là?
bởi Sam sung 25/01/2021
A. 3,775g
B. 2,80g
C. 2,48g
D. 3,45g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol \(FeCl_3\) ; 0,1 mol \(CuCl_2\) và 0,15 mol HCl ( điện cực trơ , màng ngăn xốp) với dòng điện I = 1,34A trong 12 giờ. Khi dừng điện phân khối lượng catot đã tăng :
bởi Thùy Trang 25/01/2021
A.6,4g
B.11,2g
C.9,2g
D.7,8g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6,5g bột Zn vào dung dịch \(CuSO_4\) dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
bởi Van Dung 26/01/2021
A. 3,2
B. 5,6
C. 12,9
D. 6,4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời \(Cu{(N{O_3})_2}\) 1M và \(AgN{O_3}\) 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch \(HNO_3\), thu được V lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất \({{\text{N}}^{{\text{ + 5}}}}\) , đktc). Giá trị của V là:
bởi Tra xanh 25/01/2021
A. 5,60
B. 6,72
C. 4,48
D. 2,24
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 4,68g một kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí \(H_2\) (đktc). Kim loại M là:
bởi Lê Tấn Vũ 26/01/2021
A. K
B. Ba
C. Ca
D. Na
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,78 gam kim loại M hoá trị II phản ứng hết với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng, dư thì thu được 268,8 \(cm^3\) khí không màu (đktc). Kim loại M là
bởi Ha Ku 25/01/2021
A. Zn.
B. Ca.
C. Pb.
D. Mg.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3,6 gam Mg vào 200 ml dung dịch gồm \(AgNO_3\) 1M và \(Cu(NO_3)_2\) 1M đến khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
bởi Phong Vu 26/01/2021
A. 24,8
B. 22,8
C. 34,4
D. 9,6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thoả mãn là
bởi Trieu Tien 26/01/2021
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định các chất X, Y, Z, T theo thứ tự?
bởi Nguyễn Thanh Hà 26/01/2021
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối.
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. Al; Na; Fe; Cu.
B. Na; Al; Fe; Cu.
C. Al; Na; Cu; Fe.
D. Na; Fe; Al; Cu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhiệt luyện.
B. Điện phân dung dịch.
C. Thuỷ luyện.
D. Điện phân nóng chảy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành sáu thí nghiệm sau, sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại?
bởi Ban Mai 26/01/2021
(a) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư
(b) Đốt HgS trong không khí
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các kim loại Fe, Cu, Mg, Al, Na, Cr. Số kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
bởi Nhật Duy 25/01/2021
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 26/01/2021
A. (2), (3) và (4).
B. (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (2) và (3).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho sơ đồ phản ứng sau: \(\begin{gathered} R{\text{ }} + {\text{ }}2HCl\left( {loa ng} \right) \to RC{l_2} + {\text{ }}{H_2} \hfill \\ 2R{\text{ }} + {\text{ }}3C{l_2} \to 2RC{l_3} \hfill \\ R\left( {OH} \right)3 + {\text{ }}NaOH \to {\text{ }}NaR{O_2} + {\text{ }}{H_2}O\; \hfill \\ \end{gathered} \)
bởi Phan Thị Trinh 26/01/2021
Kim loại R là:?
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Cr
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch \(FeCl_3\) thu được kết tủa là:
bởi Thùy Trang 25/01/2021
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại nào bên dưới đây?
bởi thanh duy 26/01/2021
A. Zn
B. Ag
C. Pb
D. Cu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là \(N{i^{2 + }},{\text{ }}Z{n^{2 + }},{\text{ }}A{g^ + },{\text{ }}S{n^{2 + }},{\text{ }}A{u^{3 + }},{\text{ }}P{b^{2 + }}\). Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
bởi thùy trang 25/01/2021
A. Au3+ và Zn2+.
B. Ag+ và Zn2+.
C. Ni2+ và Sn2+
D. Pb2+ và Ni2+.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; và Z tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nguội. Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là
bởi Bánh Mì 25/01/2021
A. K, Al, Fe và Ag
B. Al, K, Ag và Fe.
C. K, Fe, Al và Ag
D. Al, K, Fe, và Ag
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
bởi Phạm Khánh Ngọc 25/01/2021
A. Fe và Al.
B. Fe và Cr.
C. Mn và Cr.
D. Al và Cr.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch \(ZnSO_4\) có lẫn tạp chất là \(CuSO_4\) . Kim loại thích hợp nhất để loại bỏ tạp chật là:
bởi Dell dell 25/01/2021
A. Cu
B.Zn
C.Ag
D.Fe
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 22.14 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.15 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.17 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.18 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.19 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 7 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 8 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao