Bài tập 22.17 trang 52 SBT Hóa học 12
Chia 100 g dung dịch muối có nồng độ 6,8% làm hai phần bằng nhau.
- Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, tạo ra một bazơ không tan, làm khô chất này thu được một oxit có khối lượng 2,32 g.
- Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaCl dư thu được 2,87 g kết tủa không tan trong dung dịch axit.
a) Xác định công thức hoá học của muối có trong dung dịch ban đầu.
b) Trình bày các phương pháp hoá học điểu chế kim loại từ muối tìm được ở trên.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 22.17
a) Đặt công thức của muối là AmBn. Khối lượng mol của A, B là X, Y.
Khối lượng muối trong mỗi phần là 3,4 g. Ta có sơ đồ biến đổi các ch trong thí nghiệm 1 :
2AmBn NaOH→ 2mA(OH)n to→ mA2On
Theo sơ đồ : 2(mX + nY)g AmBn tạo thành m(2X + 16n)g A2On.
Theo bài toán : 3,4 g AmBn →2,32 g A2On
Ta có phương trình : 3,4m(2X + 16n) = 2,32.2(mX + nY) (1)
Sơ đồ biến đổi các chất trong thí nghiệm 2 :
AmBn NaCl→ mACln
Theo sơ đồ : (mX + nY) g AmBn tạo thành m(X + 35,5n) g ACln.
Theo bài toán : 3,4 g AmBn →2,87 g ACln
Ta có phương trình : 3,4m(X + 35,5n) = 2,87(mX + nY) (2)
Chia (1) cho (2) ta được
\(\frac{{2X + 16n}}{{X + 35,5n}} = \frac{{4,46}}{{2,87}} \to X = 108n\)
Giá trị có thể chấp nhận là n = 1 và X = 108. Vậy kim loại A là Ag.
Thay n = 1 và X = 108 vào (1) hoặc (2) ta có Y = 62m. Gốc axit trong m bạc không thể là gốc halogenua hoặc sunfua mà là gốc axit có oxi có khối lượng 62, gốc đó là NO3-
Vậy công thức hoá học của muối là AgNO3.
b) Điều chế Ag từ AgNO3 :
Dùng kim loại mạnh hơn Ag để đẩy Ag : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Nhiệt phân :
AgNO3 to→ Ag + NO2 + 1/2O2
Điện phân với điện cực trơ :
4AgNO3 + 2H2O đpdd→ 4Ag + O2 + 4HNO3
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí \(H_2\) nhiều nhất ở cùng điều kiện ?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 25/01/2021
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Mg, Al trong công nghiệp là ?
bởi thùy trang 25/01/2021
A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy.
C. điện phân dung dịch.
D. nhiệt luyện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là ?
bởi Thành Tính 26/01/2021
A. Mg.
B. Cu.
C. Al.
D. Na.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(c) Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa- khử?
bởi An Duy 26/01/2021
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH
(b) Cho kim loại Ca vào nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2
(d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH
(e) Cho bột Zn vòa dung dịch HNO3
A. 3
B. 4
C. 2
D.5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các kim loại sau. Kim loại dễ bị oxi hóa nhất là:
bởi Hồng Hạnh 26/01/2021
A. Ca
B. Fe
C. K
D. Ag
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là:
bởi Pham Thi 25/01/2021
A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.
B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy kim loại : Na , Ba , Al , K , Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch \(FeCl_3\) có tạo kết tủa là :
bởi Nguyễn Anh Hưng 25/01/2021
A. 4
B.2
C.3
D.5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào sau đây là sai về các kim loại?
bởi Thành Tính 26/01/2021
A.Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử
B. Những tính chất vật lý chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra
C. Tính chất chung của kim loại là tính oxi hóa
D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua , lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là :
bởi Nguyễn Lê Tín 26/01/2021
A. FeCl3
B. FeCl2
C. CrCl3
D. MgCl2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để bảo vệ ống thép ( dẫn nước , dẫn dầu , dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại :
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 25/01/2021
A.Cu
B.Ag
C.Zn
D.Pb
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các hợp kim : Fe-Cu ; Fe-C ; Zn-Fe ; Mg-Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim mà Fe bị ăn mòn điện hóa là :
bởi Lê Tường Vy 26/01/2021
A.4
B.2
C.3
D.1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. HCl
B.NaOH
C.Fe2(SO4)3
D. HNO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1; Các kim loại nhẹ hơn H2O đều tan tốt vào dd Ba(OH)2.
2; Độ dẫn điện của Cu lớn hơn của Al.
3; Tất cả các kim loại nhóm IA; IIA đều là kim loại nhẹ.
4; Na, Ba có cùng kiểu cấu trúc tinh thể.
A. 2
B.3
C.4
D.1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy kim loại nào sau khi cho mỗi kim loại vào dung dịch \(FeCl_3\) dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn?
bởi My Van 26/01/2021
A. Cu; Fe; Zn; Al
B. Na; Ca; Al; Mg
C. Ag; Al; K; Ca
D. Ba; K; Na; Ag
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các kim loại: Mg; Al; Ba; K; Ca và Fe có bao nhiêu kim loại mà khi cho vào dung dịch \(CuSO_4\) tạo được kim loại Cu?
bởi Hy Vũ 25/01/2021
A. 3
B.4
C.5
D.6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất vô cơ X trong thành phần chỉ có 2 nguyên tố. X không tan được vào \(H_2O\) và dung dịch HCl. Đốt cháy X trong \(O_2\) ở nhiệt độ cao được khí Y. Khí Y tác dụng với dung dịch brom được chất Z. Z phản ứng với dung dịch \(BaCl_2\) thu được chất Q. Q không tan được vào dung dịch \(HNO_3\). Các chất X,Y,Z theo thứ tự tương ứng là:
bởi Nguyen Ngoc 25/01/2021
A. Fe3C, CO; BaCO3
B. CuS, H2S, H2SO4
C. CuS, SO2, H2SO4
D. MgS, SO2; H2SO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các kim loại Cu; Ag; Na; K và Ba, số kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện là:
bởi Hương Tràm 25/01/2021
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong 6 thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
bởi Thanh Nguyên 25/01/2021
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
A. (2), (4), (6).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (6).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
bởi Nguyễn Sơn Ca 25/01/2021
A. NaOH.
B. HCl.
C. Fe2(SO4)3.
D. HNO3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các ion kim loại: \({K^ + },{\text{ }}A{g^ + },{\text{ }}F{e^{2 + }},{\text{ }}C{u^{2 + }}\). Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là:
bởi Naru to 25/01/2021
A. K+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Fe2+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 2 phương trình ion rút gọn, nhận xét nào đúng?
bởi Suong dem 25/01/2021
M2+ + X → M + X2+
M + 2X3+ → M2+ +2X2+
A. Tính khử: X > X2+ >M.
B. Tính khử: X2+ > M > X.
C. Tính oxi hóa: M2+> X3+> X2+.
D.Tính oxi hóa: X3+>M2+ > X2+.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : \(Z{n^{2 + }}/Zn{\text{ }};{\text{ }}F{e^{2 + }}/Fe;{\text{ }}C{u^{2 + }}/Cu;{\text{ }}F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }};{\text{ }}A{g^ + }/Ag\). Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion \({\text{F}}{{\text{e}}^{{\text{2 + }}}}\) trong dung dịch là
bởi thuy tien 25/01/2021
A. Zn, Cu2+
B. Ag, Fe3+
C. Ag, Cu2+
D. Zn, Ag+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện một số thí nghiệm sau đây số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc?
bởi Bao Nhi 26/01/2021
(a) Nhiệt phân AgNO3
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Nhiệt phân KNO3
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(f) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3
(i) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm kim loại nào dưới đây :
bởi Đan Nguyên 25/01/2021
A. đồng
B. chì
C. kẽm
D. bạc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 22.15 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.16 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.18 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.19 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 7 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 8 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao