Bài tập 22.13 trang 51 SBT Hóa học 12
Hãy trình bày phương pháp hoá học để điều chế từng kim loại từ hỗn hợp muối sau:
a) AgNO3 và Pb(NO3)2.
b) AgNO3 và Cu(NO3)2.
c) AgNO3, Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 22.13
a) Ngâm lá Pb (dư) trong dung dịch hỗn hợp được Ag. Từ dung dịch Pb(NO3)2 có thể dùng phương pháp điện phân hoặc dùng kim loại mạnh hơn Pb để đẩy Pb ra khỏi dung dịch muối.
b) Ngâm lá Cu (dư) trong dung dịch hỗn hợp, được Ag và dung dịch Cu(NO3)2. Dùng phương pháp điện phân hoặc kim loại mạnh để đẩy Cu.
c) Trước hết, ngâm lá Cu (dư) trong dung dịch được Ag và dung dịch hỗn hợp hai muối là Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2. Sau đó ngâm lá Pb (dư) trong dung dịch hỗn hợp, được Cu và dung dịch Pb(NO3)2. Từ dung dịch Pb(NO3)2 có thể điều chế Pb bằng phương pháp điện phân hoặc dùng kim loại mạnh để đẩy Pb.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, \(Fe_3O_4, Fe_2O_3\) đến sắt cần vừa đú 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là :
bởi Nguyễn Bảo Trâm 16/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 ;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Trong các thí nghiệm trên, các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4), B. (l) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Đốt cháy 1 1 ,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí \(Cl_2\) dư. Sau khi các phản ứng xảy ra m hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí \(Cl_2\)(đktc) đã tham gia phản ứng là:
bởi Lê Bảo An 16/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho các chất: \(C_6H_5OH, C_2H_5OH, CH_3COOH, C_6H_5ONa, C_2H_5ONa\). Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có, trong điều kiện thích hợp) khi trộn các chất với nhau từng đôi một.
bởi Nguyen Dat 14/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Trong bình kín thể tích là 10 lít chứa không khí (20% \(O_2\) và 80% \(N_2\) theo thể tích) và 1,54 gam chất X (chứa C, H, O, N; tương ứng với 0,02 mol, thể khí) ở áp suất P, nhiệt độ 54,60C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua lần lượt bình 1 đựng \(P_2O_5\) dư, bình 2 đựng 400 ml dung dịch \(Ba(OH)_2\) 0,075M và bình 3 đựng photpho dư đun nóng, khí còn lại là \(N_2\) có thể tích là 5,6 lít (đktc). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy xác định giá trị của P. Biết bình 1 tăng 1,26 gam, bình 2 tạo 3,94 gam kết tủa và khi đun nóng dung dịch sau phản ứng lại có kết tủa xuất hiện, bình 3 tăng 0,16 gam.
bởi Trần Phương Khanh 14/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Aspirin (axit axetyl salixilic, \(o-CH_3COO-C_6H_4-COOH\)) có tính axit yếu, hằng số cân bằng là \(10^-\)\(^3,49\), độ tan trong nước ở nhiệt độ phòng là 0,355 gam/100 gam \(H_2O\). Tính pH của dung dịch Aspirin bão hòa ở nhiệt độ phòng.
bởi na na 13/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp A gồm \(Fe_xO_y, FeCO_3, RCO_3\) (R thuộc nhóm IIA). Hoà tan m gam A dùng vừa hết 245 ml dung dịch HCl 2 M. Mặt khác, đem hoà tan hết m gam A bằng dung dịch \(HNO_3\) được dung dịch B và 2,8 lít khí C (đktc) gồm NO (sản phẩm khử duy nhất) và \(CO_2\). Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 21,69 gam kết tủa D. Chia D thành 2 phần bằng nhau. Nung phần 1 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn chỉ gồm 2 oxit. Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch \(H_2SO_4\) loãng vừa đủ được dung dịch G. Cho 23,1 gam bột Cu vào một nửa dung dịch G, sau khi phản ứng hoàn toàn lọc tách được 21,5 gam chất rắn.
bởi Nguyen Phuc 13/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Có hai sợi dây đồng nhỏ và một củ khoai . Làm sao để biết được cực dương và cực âm của một ắc quy?
bởi Lan Ha 10/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho 8,3g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
bởi Lê Nhật Minh 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Để 27g Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8g hỗn hợp X (Al, Al2O3). Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:
bởi Nguyễn Trọng Nhân 08/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 1,008 lít NO2 (đktc) và 0,112 lít NO (đktc). Số mol của mỗi chất là:
bởi Nguyễn Trọng Nhân 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hòa tan hỗn hợp gồm Mg, Fe và kim loại M vòa dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
bởi thanh hằng 08/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hòa tan hết một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol N2O và 0,02 mol NO. Khối lượng sắt đã bị hòa tan là bao nhiêu(trong các giá trị sau).
bởi Lê Nhật Minh 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tìm x.
bởi Bình Nguyen 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nung mg sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8g hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,167. Giá trị của m là:
bởi My Le 08/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho mg Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp X gồm 2 khí NO2 và NO có Vx = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Xác định %NO và %NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng sắt đã dùng là:
bởi Nguyễn Phương Khanh 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho a(g) hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143. Giá trị của a và nồng độ của HNO3 là:
bởi Ho Ngoc Ha 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho 5,1g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu là:
bởi Khanh Đơn 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích của hỗn hợp khí A(đktc) là:
bởi Van Dung 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hòa tan 5,95g hỗn hợp Zn, Al tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí 1 sản phẩm khử X duy nhất chứa nito. X là?
bởi Nguyễn Thị An 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6, 72 lít NO(đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
bởi Bao Nhi 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp các oxit của sắt(FeO, Fe2O3, Fe3O4) bằng nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư được 8g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:
bởi Nhat nheo 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho mg kim loại X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lít khí NO(đktc). X có giá trị là:
bởi Tuyet Anh 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Khi cho9,6g Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49g H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là
bởi Nguyễn Thị Lưu 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là:
bởi Nguyen Ngoc 07/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 22.11 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.12 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.14 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.15 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.16 trang 51 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.17 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.18 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 22.19 trang 52 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 125 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 7 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 8 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao