Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 11 Ôn tập chương IV Giới hạn sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Đại số và Giải tích 11 Cơ bản-Nâng cao.
-
Bài tập 1 trang 141 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Hãy lập bảng liệt kê các giới hạn đặc biệt của dãy số và các giới hạn đặc biệt của hàm số.
-
Bài tập 2 trang 141 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Cho hai dãy số (un) và (vn). Biết |un – 2| ≤ vn với mọi n và lim vn = 0. Có kết luận gì về giới hạn của dãy số (un)?
-
Bài tập 3 trang 141 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Tên của một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi chữ số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức A, H, N, O với:
\(A=lim \frac{3n-1}{n+2}\) \(H=lim (\sqrt{n^2+2n}-n)\)
\(N=lim \frac{\sqrt{n}-2}{3n+7}\) \(O=lim \frac{3^n-5.4^n}{1-4^n}\)
Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các ký hiệu biểu thức tương ứng.
-
Bài tập 4 trang 142 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
a) Có nhận xét gì về công bội của các cấp số nhân lùi vô hạn.
b) Cho ví dụ về cấp số nhân lùi vô hạn có công bội là số âm và một cấp số nhân lùi vô hạn có công bội là số dương và tính tổng của mỗi cấp số nhân đó.
-
Bài tập 5 trang 142 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Tính các giới hạn sau
a) \(\lim_{x\rightarrow 2}\frac{x+3}{x^2+x+4}\)
b) \(\lim_{x\rightarrow -3}\frac{x^2+5x+6}{x^2+3x}\)
c) \(\lim_{x\rightarrow 4^-}\frac{2x-5}{x-4}\)
d) \(\lim_{x\rightarrow +\infty } (-x^3+x^2-2x+1)\)
e) \(\lim_{x\rightarrow -\infty } \frac{x+3}{3x-1}\)
f) \(\lim_{x\rightarrow -\infty } \frac{\sqrt{x^2-2x+4}-x}{3x-1}\)
-
Bài tập 6 trang 142 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Cho hai hàm số \(f(x)=\frac{1-x^2}{x^2}\) và \(g(x)=\frac{x^3+x^2+1}{x^2}\)
a) Tính \(\lim_{x\rightarrow 0}f(x); \lim_{x\rightarrow 0}g(x); \lim_{x\rightarrow +\infty }f(x); \lim_{x\rightarrow +\infty}g(x)\)
b) Hai đường cong sau đây (h.60) là đồ thị của hai hàm số đã cho. Từ kết quả câu a), hãy xác định xem đường cong nào là đồ thị của mỗi hàm số đó.
-
Bài tập 7 trang 142 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Xét tính liên tục trên \(\mathbb{R}\) của hàm số: \(g(x)=\left\{\begin{matrix} \frac{x^2-x-2}{x-2} \ neu \ x>2\\ 5-x \ \ \ \ neu \ x\leq 2 \end{matrix}\right.\)
-
Bài tập 8 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Chứng minh rằng phương trình x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm nằm trong khoảng (-2, 5).
-
Bài tập 9 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Một dãy số có giới hạn thì luôn luôn tăng hoặc luôn luôn giảm.
B. Nếu (un) là dãy số tăng thì lim un = +∞.
C. Nếu lim un = +∞ và lim vn = +∞ thì lim (un – vn) = 0.
D. Nếu un = an và -1< a < 0 thì lim un = 0.
-
Bài tập 10 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Cho dãy số (un) với \(u_n=\frac{1+2+3+....+n}{n^2+1}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(lim \ u_n=0\)
B. \(lim \ u_n=\frac{1}{2}\)
C. \(lim \ u_n= 1\)
D. Dãy (un) không có giới hạn khi \(n\rightarrow +\infty\)
-
Bài tập 11 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Cho dãy số (un) với: \(u_n=\sqrt{2}+(\sqrt{2})^2+...+(\sqrt{2})^n\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. \(lim \ u_n=\sqrt{2} + (\sqrt{2})^2+...+(\sqrt{2})^n+...=\frac{\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)
B. \(lim \ u_n=-\infty\)
C. \(lim \ u_n=+\infty\)
D. Dãy số (un) không có giới hạn khi \(n\rightarrow +\infty\)
-
Bài tập 12 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
\(\lim_{x\rightarrow 1^-}\frac{-3x-1}{x-1}\) bằng:
A. -1 B. \(-\infty\) C. -3 D. \(+\infty\)
-
Bài tập 13 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Cho hàm số: \(f(x)=\frac{1-x^2}{x}\) bằng:
A. \(+\infty\) B. 1 C. \(-\infty\) D. -1
-
Bài tập 14 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Cho hàm số: \(f(x)=\left\{\begin{matrix} \frac{3-x}{\sqrt{x+1}}-2 \ \ neu \ x\neq 3\\ m \ \ \ \ \ neu \ x = 3 \end{matrix}\right.\)
Để hàm số liên tục tại x = 3 thì phải chọn m bằng bao nhiêu:
A. 4 B. -1 C. 1 D. -4
-
Bài tập 15 trang 143 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Cho phương trình: -4x3 + 4x – 1 = 0 (1)
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai
A. Hàm số f(x) = -4x3 + 4x – 1 liên tục trên \(\mathbb{R}\).
B. Phương trình (1) không có nghiệm trên khoảng \((-\infty , 1)\).
C. Phương trình (1) có nghiệm trên khoảng \((-2, 0)\).
D. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm trên khoảng \((-3,\frac{1}{2})\).
-
Bài tập 4.47 trang 172 SBT Toán 11
Tính các giới hạn sau \(n \to + \infty \)
a) \(\lim \frac{{{{\left( { - 3} \right)}^n} + {{2.5}^n}}}{{1 - {5^n}}}\)
b) \(\lim \frac{{1 + 2 + 3 + ... + n}}{{{n^2} + n + 1}}\)
c) \(\lim \left( {\sqrt {{n^2} + 2n + 1} - \sqrt {{n^2} + n - 1} } \right)\)
-
Bài tập 4.48 trang 173 SBT Toán 11
Tìm giới hạn của dãy số
vớia) \({u_n} = \frac{{{{( - 1)}^n}}}{{{n^2} + 1}}\)
b)
-
Bài tập 4.49 trang 173 SBT Toán 11
Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn
(chu kì 131) dưới dạng phân số. -
Bài tập 4.50 trang 173 SBT Toán 11
Cho dãy số (
) xác định bởi \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 1\\
{u_{n + 1}} = \frac{{2{u_n} + 3}}{{{u_n} + 2}},\,\,n \ge 1
\end{array} \right.\)a) Chứng minh rằng
với mọib) Biết
có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó. -
Bài tập 4.51 trang 173 SBT Toán 11
Cho dãy số (
) thỏa mãn với mọi . Chứng minh rằng nếu \(\lim {u_n} = a\) thì -
Bài tập 4.52 trang 173 SBT Toán 10
Từ độ cao 63m của tháp nghiêng PISA ở Italia người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng
\(\frac{1}{{10}}\) độ cao mà quả bóng đạt được ngay trước đó.Tính độ dài hành trình của quả bóng từ thời điểm ban đầu đến khi nó nằm yên trên mặt đất.
-
Bài tập 4.53 trang 173 SBT Toán 11
Chứng minh rằng hàm số \(f(x) = \cos \frac{1}{x}\) không có giới hạn khi
-
Bài tập 4.54 trang 173 SBT Toán 11
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{x + 5}}{{{x^2} + x - 3}}\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \sqrt {{x^2} + 8x + 3} \)
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {{x^3} + 2{x^2}\sqrt x - 1} \right)\)
d)
-
Bài tập 4.55 trang 173 SBT Toán 11
Tìm các giới hạn
-
Bài tập 4.56 trang 174 SBT Toán 11
Xác định một hàm số
thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:a)
xác định trênb) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 2\) và
-
Bài tập 4.57 trang 174 SBT Toán 11
Xét tính liên tục của hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} + 5x + 4}}{{{x^3} + 1}},\,\,x \ne - 1\\
1,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = - 1
\end{array} \right.\)trên tập xác định của nó.
-
Bài tập 4.58 trang 174 SBT Toán 11
Xác định hàm số
thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:a)
xác định trênb)
liên tục trên và nhưng gián đoạn tại -
Bài tập 4.59 trang 174 SBT Toán 11
Chứng minh rằng phương trình
a) \({x^5} - 5x - 1 = 0\) có ít nhất ba nghiệm
b) \(m{(x - 1)^3}({x^2} - 4) + {x^4} - 3 = 0\) luôn có ít nhất hai nghiệm với mọi giá trị của tham số m.
c) \({x^3} - 3x = m\) có ít nhất hai nghiệm với mọi giá trị của
-
Bài tập 4.60 trang 174 SBT Toán 11
Cho hàm số \(f(x) = \frac{{{x^3} + 8x + 1}}{{x - 2}}\)
Phương trình
có nghiệm hay khônga) trong khoảng
b) trong khoảng
-
Bài tập 4.61 trang 175 SBT Toán 11
Giả sử hai hàm số
đều liên tục trên đoạn và . Chứng minh rằng phương trình \(f(x) - f\left( {x + \frac{1}{2}} \right) = 0\) luôn có nghiệm trong đoạn -
Bài tập 4.62 trang 175 SBT Toán 11
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu lim |un| = +∞ thì lim un = +∞;
B. Nếu lim|un| = +∞ thì lim un = −∞;
C. Nếu lim un = 0 thì lim|un| = 0;
D. Nếu lim un = −a thì lim|un| = a.
-
Bài tập 4.63 trang 175 SBT Toán 11
\(\lim \frac{{{2^n} - {3^n}}}{{{2^n} + 1}}\) bằng
A. 1 B. C. 0 D. -
Bài tập 4.64 trang 175 SBT Toán 11
\(\lim (\sqrt {{n^2} - n + 1} - n)\) bằng
A. 0 B. 1 C. \( - \frac{1}{2}\) D. -
Bài tập 4.65 trang 175 SBT Toán 11
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - {x^3} + 1} \right)\) bằng
A. 1 B. C. 0 D. -
Bài tập 4.66 trang 175 SBT Toán 11
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{x - 1}}{{x - 2}}\) bằng
A. \( - \infty \) B. \(\frac{1}{4}\)C. 1 D. -
Bài tập 4.67 trang 175 SBT Toán 11
Cho hàm số \(f(x) = \frac{{2x - 1}}{{3 + 3x}}\), khi đó \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} f(x)\) bằng
A. \( + \infty \)B. \(\frac{2}{3}\) C. 1 D. \(- \infty \) -
Bài tập 4.68 trang 176 SBT Toán 11
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {3^ - }} \frac{{{x^2} - 6}}{{9 + 3x}}\) bằng
A. \(\frac{1}{3}\)B. \( - \infty \)C. \(\frac{1}{6}\) D. \(+ \infty \) -
Bài tập 4.69 trang 176 SBT Toán 11
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} - x + 1} }}{{x + 1}}\) bằng
A. 2 B. -2 C. 1 D. -1 -
Bài tập 4.70 trang 176 SBT Toán 11
Cho hàm số
xác định trên đoạn .Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hàm số
liên tục trên đoạn và thì phương trình không có nghiệm trong khoảngB. Nếu
thì phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảngC. Nếu phương trình
có nghiệm trong khoảng thì hàm số liên tục trên khoảngD. Nếu hàm số f(x) liên tục, tăng trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) > 0 thì phương trình f(x) = 0 không thể có nghiệm trong khoảng (a;b).
-
Bài tập 4.71 trang 176 SBT Toán 11
Cho phương trình \(2{x^4} - 5{x^2} + x + 1 = 0\) (1)
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (-1;1)
B. Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (-2;0)
C. Phương trình (1) chỉ có một nghiệm trong khoảng (-2;1)
D. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng (0;2)
-
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 11 NC
Tìm giới hạn của các dãy số (un) với:
a) \({u_n} = \frac{{2{n^3} - n - 3}}{{5n - 1}}\)
b) \({u_n} = \frac{{\sqrt {{n^4} - 2n + 3} }}{{ - 2{n^2} + 3}}\)
c) \({u_n} = - 2{n^2} + 3n - 7\)
d) \({u_n} = \sqrt[3]{{{n^9} + 8{n^2} - 7}}\)
-
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 11 NC
Tìm các giới hạn của các dãy số (un) với:
a) \({u_n} = \sqrt {3n - 1} - \sqrt {2n - 1} \)
b) \({u_n} = \frac{{{4^n} - {5^n}}}{{{2^n} + {{3.5}^n}}}\)
-
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 11 NC
Cho một cấp số nhân (un), trong đó:
243u8 = 32u3 với u3 ≠ 0.
a. Tính công bội của cấp số nhân đã cho.
b. Biết rằng tổng của cấp số nhân đã cho bằng 35, tính u1.
-
Bài tập 58 trang 178 SGK Toán 11 NC
Tìm giới hạn của dãy số (un) xác định bởi:
\({u_n} = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + ... + \frac{1}{{n\left( {n + 1} \right)}}\).
Hướng dẫn: Với mỗi số nguyên dương k, ta có
\(\frac{1}{{k\left( {k + 1} \right)}} = \frac{1}{k} - \frac{1}{{k + 1}}\)
-
Bài tập 59 trang 178 SGK Toán 11 NC
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \sqrt[3]{{\frac{{2{x^4} + 3x + 1}}{{{x^2} - x + 2}}}}\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} - x + 5} }}{{2x - 1}}\)
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ - }} \frac{{{x^4} + 1}}{{{x^2} + 4x + 3}}\)
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\sqrt {\frac{{x + 4}}{{4 - x}}} \)
e) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} \right)}^ + }} \frac{{\sqrt {8 + 2x} - 2}}{{\sqrt {x + 2} }}\)
f) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + x} - \sqrt {4 + {x^2}} } \right)\)
-
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 11 NC
Hàm số
\(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^3} + 8}}{{4x + 8}},\,\,\,\,x \ne - 2\\
3,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 2
\end{array} \right.\)Có liên tục trên R không ?
-
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 11 NC
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số
\(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{{x^2} - 2x}},\,\,\,\,x < 2\\
mx + m + 1,\,\,\,\,\,\,x \ge 2
\end{array} \right.\)Liên tục tại điểm x = 2
-
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng phương trình:
\({x^4} - 3{x^2} + 5x - 6 = 0\)
Có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;2).
-
Bài tập 63 trang 179 SGK Toán 11 NC
a. \(\lim \frac{{n - 2\sqrt n \sin 2n}}{{2n}}\) là :
A. 1
B. \(\frac{1}{2}\)
C. -1
D. 0
b. \(\lim \frac{{{n^2} - 3{n^3}}}{{2{n^3} + 5n - 2}}\) là :
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{5}\)
C. \(-\frac{3}{2}\)
D. 0
c. \(\lim \frac{{{3^n} - 1}}{{{2^n} - {{2.3}^n} + 1}}\) là :
A. \(-\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{3}{2}\)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. -1
d. \(\lim \left( {2n - 3{n^3}} \right)\) là :
A. +∞
B. −∞
C. 2
D. -3
-
Bài tập 64 trang 179 SGK Toán 11 NC
a. \(\lim \frac{{{n^3} - 2n}}{{1 - 3{n^2}}}\) là :
A. \(\frac{{ - 1}}{3}\)
B. \(\frac{2}{3}\)
C. +∞
D. −∞
b. \(\lim \left( {{2^n} - {5^n}} \right)\) là :
A. +∞
B. 1
C. −∞
D. \(\frac{5}{2}\)
c. \(\lim \left( {\sqrt {n + 1} - \sqrt n } \right)\) là :
A. +∞
B. −∞
C. 0
D. 1
d. \(\lim \frac{1}{{\sqrt {{n^2} + n} - n}}\) là :
A. +∞
B. 0
C. 2
D. -2
-
Bài tập 65 trang 180 SGK Toán 11 NC
a. \(\lim \frac{{1 - {2^n}}}{{{3^n} + 1}}\) là :
A. \(\frac{{ - 2}}{3}\)
B. 0
C. 1
D. \(\frac{1}{2}\)
b. Tổng của cấp số nhân vô hạn
\( - \frac{1}{2},\frac{1}{4}, - \frac{1}{8},...,\frac{{{{\left( { - 1} \right)}^n}}}{{{2^n}}},...\)
Là :
A. \(-\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. - 1
D. \(-\frac{1}{3}\)
c. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,5111… được biểu diễn bởi phân số :
A. 611
B. 4690
C. 4390
D. 4790
-
Bài tập 66 trang 180 SGK Toán 11 NC
a. Trong bốn giới hạn sau đây giới hạn nào là -1 ?
A. \(\lim \frac{{2n + 3}}{{2 - 3n}}\)
B. \(\lim \frac{{{n^2} - {n^3}}}{{2{n^3} + 1}}\)
C. \(\lim \frac{{{n^2} + n}}{{ - 2n - {n^2}}}\)
D. \(\lim \frac{{{n^3}}}{{{n^2} + 3}}\)
b. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là +∞ ?
A. \(\lim \frac{{{n^2} - 3n + 2}}{{{n^2} + n}}\)
B. \(\lim \frac{{{n^3} + 2n - 1}}{{n - 2{n^3}}}\)
C. \(\lim \frac{{2{n^2} - 3n}}{{{n^3} + 3n}}\)
D. \(\lim \frac{{{n^2} - n + 1}}{{2n - 1}}\)
c. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là 0 ?
A. \(\lim \frac{{{2^n} + 1}}{{{{3.2}^n} - {3^n}}}\)
B. \(\lim \frac{{{2^n} + 3}}{{1 - {2^n}}}\)
C. \(\lim \frac{{1 - {n^3}}}{{{n^2} + 2n}}\)
D. \(\lim \frac{{\left( {2n + 1} \right){{\left( {n - 3} \right)}^2}}}{{n - 2{n^3}}}\)