Giải bài 4.61 tr 175 SBT Toán 11
Giả sử hai hàm số
đều liên tục trên đoạn và . Chứng minh rằng phương trình \(f(x) - f\left( {x + \frac{1}{2}} \right) = 0\) luôn có nghiệm trong đoạnHướng dẫn giải chi tiết
Đặt \(g\left( x \right) = f\left( x \right) - f\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\). Ta có \(\left[ {0;\frac{1}{2}} \right]\)
liên tục trên nên liên tục trên \(\begin{array}{l}
g\left( 0 \right) = f\left( 0 \right) - f\left( {\frac{1}{2}} \right)\\
g\left( {\frac{1}{2}} \right) = f\left( {\frac{1}{2}} \right) - f\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{2}} \right) = f\left( {\frac{1}{2}} \right) - f\left( 1 \right) = f\left( {\frac{1}{2}} \right) - f\left( 0 \right)
\end{array}\)
Suy ra
\(\begin{array}{l}
g\left( 0 \right).g\left( {\frac{1}{2}} \right) = \left[ {f\left( 0 \right) - f\left( {\frac{1}{2}} \right)} \right].\left[ {f\left( {\frac{1}{2}} \right) - f\left( 0 \right)} \right]\\
= - {\left[ {f\left( 0 \right) - f\left( {\frac{1}{2}} \right)} \right]^2} \le 0
\end{array}\)
Nếu \(g\left( 0 \right).g\left( {\frac{1}{2}} \right) = 0\) thì
hoặc \(x = \frac{1}{2}\) là nghiệm của phương trìnhNếu \(g\left( 0 \right).g\left( {\frac{1}{2}} \right) < 0\) thì phương trình
có nghiệm trong khoảng \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)Vậy phương trình \(f\left( x \right) - f\left( {x + \frac{1}{2}} \right) = 0\) luôn có nghiệm trong đoạn \(\left[ {0;\frac{1}{2}} \right]\).
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Giá trị của \(\lim \dfrac{{\sqrt {{n^2} + 1} - \sqrt[3]{{3{n^3} + 2}}}}{{\sqrt[4]{{2{n^4} + n + 2}} - n}}\) bằng:
bởi Nguyễn Minh Hải 23/02/2021
A. \( + \infty \)
B. \( - \infty \)
C. \(\dfrac{{1 - \sqrt[3]{3}}}{{\sqrt[4]{2} - 1}}\)
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(\lim \sqrt {\dfrac{{7 - 2n}}{{4n + 5}}} \)
bởi Ban Mai 24/02/2021
A. \(\sqrt {\dfrac{1}{2}} \)
B. \( - \infty \)
C. 0
D. Không có giới hạn khi \(n \to + \infty \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn kết quả đúng về giới hạn:
bởi nguyen bao anh 24/02/2021
A. \(\lim \sqrt {\dfrac{{2n - 7}}{n}} = + \infty \)
B. \(\lim \sqrt {\dfrac{2}{n}} = \sqrt 2 \)
C. \(\lim \sqrt {\dfrac{{2{n^2}}}{{n + 1}}} = \sqrt 2 \)
D. \(\lim \sqrt {\dfrac{{n - 7}}{{2n}}} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \(\lim (\sqrt n - \sqrt {n + 1} )\)
bởi Nguyen Dat 24/02/2021
A. Không có giới hạn khi \(n \to + \infty \)
B. 0
C. -1
D. Kết quả khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cấp số nhân lùi vô hạn\(({u_n})\) có \({u_1} = - 1;q = x;\left| x \right| < 1\). Tìm tổng S và ba số hạng đầu của cấp số này:
bởi Huy Tâm 24/02/2021
A. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 + x}}\)và \( - 1;x; - {x^2}\)
B. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 + x}}\)và \(1;x;{x^2}\)
C. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 - x}}\)và \( - 1; - x; - {x^2}\)
D. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 - x}}\)và \( - 1;x; - {x^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn kết quả đúng: \(\lim \dfrac{{\dfrac{{ - 1}}{3}\sqrt n + 2n}}{{3n}}\) bằng:
bởi Lê Nhật Minh 23/02/2021
A. \(\dfrac{{ - 1}}{9}\)
B. \(\dfrac{2}{3}\)
C. \( - \infty \)
D. Kết quả khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn của dãy số \({u_n} = \dfrac{{(n + 1)\sqrt {{1^3} + {2^3} + ... + {n^3}} }}{{3{n^3} + n + 2}}\)
bởi Lê Nhật Minh 24/02/2021
A. \( + \infty \)
B. \( - \infty \)
C. \(\dfrac{1}{9}\)
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4.59 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.60 trang 174 SBT Toán 11
Bài tập 4.62 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.63 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.64 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.65 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.66 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.67 trang 175 SBT Toán 11
Bài tập 4.68 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.69 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.70 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 4.71 trang 176 SBT Toán 11
Bài tập 55 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 56 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 57 trang 177 SGK Toán 11 NC
Bài tập 58 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 59 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 60 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 61 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 62 trang 178 SGK Toán 11 NC
Bài tập 63 trang 179 SGK Toán 11 NC
Bài tập 64 trang 179 SGK Toán 11 NC