Giải bài 4 tr 37 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Giải các phương trình sau:
a) \(\small 2sin^ 2x + sinxcosx - 3cos^2x = 0\)
b) \(\small 3sin^2x - 4sinxcosx + 5cos^2x = 2\)
c) \(\small 3sin^2x - sin2x + 2cos^2x = \frac{1}{2}\)
d) \(\small 2cos^2x -3\sqrt{3}sin2x -4sin^2x = -4\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Phương pháp giải:
Xét phương trình: \(a\sin {}^2x + b\sin x\cos x + c\cos {}^2x = d \)
Xét \(\cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\) có là nghiệm của (1) hay không
Xét \(\cos x \ne 0\), chia hai vế của (1) cho \({\cos ^2}x\) ta được:
\(a{\tan ^2}x + b\tan x + c = d(1 + {\tan ^2}x)\)
\( \Leftrightarrow \left( {a - d} \right){\tan ^2}x + b\tan x + c - d = 0\) \(\left( {1'} \right)\)
Đặt \(t = \tan x\)
Phương trình \(\left( {1'} \right)\) trở thành: \((a - d){t^2} + bt + c - d = 0{\rm{ (2)}}\)
Giải phương trình (2) theo t từ đó suy ra x theo \(t = \tan x\).
Lời giải:
Câu a:
Ta nhận thấy cosx = 0 không là nghiệm của phương trình. Chia hai vế cho cos2x ta được:
\(\Rightarrow 2tan^2x+tanx-3=0\)
\(\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} tan x = 1\\ \\ tan x = -\frac{3}{2} \end{matrix}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(\Bigg \lbrack\begin{matrix} x= \frac{\pi }{4}+k \pi \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \\ \\ x= arctan\left (-\frac{3}{2} \right )+k \pi \end{matrix} , k\in \mathbb{Z}\)
Câu b:
Ta nhận thấy cosx = 0 không là nghiệm của phương trình:
\(3sin^2x+4sinxcosx+5cos^2x=2\), nên chia hai vế phương trình cho cos2x ta được: \(3tan^2x-4tanx+5=2(1+tan^2x)\)
\(\Leftrightarrow tan^2x-4tanx+3=0\)
Đặt t = tanx
Ta có phương trình \(t^2-4t+3=0 \Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} t=1\\ t=3 \end{matrix}\)
\(t=1\Rightarrow tanx=1\Rightarrow tanx=tan\frac{\pi }{4}\Rightarrow x=\frac{\pi }{4}+k \pi, k\in \mathbb{Z}\).
\(t=3\Rightarrow tanx=3\Rightarrow x= arctan(3)+k \pi, (k\in \mathbb{Z})\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(\Bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{4}+k \pi \\ \\ x= arctan(3)+k \pi \end{matrix} , (k\in \mathbb{Z})\)
Câu c:
\(sin^2x+sin2x-2cos^2x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow sin^2x+2sinxcosx-2cos^2x=\frac{1}{2}\) (3)
* \(cosx=0\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+k \pi, k\in \mathbb{Z}\) không là nghiệm của (3)
* \(cosx\neq 0\), chia hai vế của (3) cho \(cos^2x\), ta được:
\(\frac{sin^2x}{cos^2x}+\frac{2sinx}{cosx}-2=\frac{1}{2cos^2x}\Rightarrow tan^2x+2tanx-2=\frac{1}{2}(1+tan^2x)\)
\(\Rightarrow 2tan^2x+4tanx-4=1+tan^2x\)
\(\Rightarrow tan^2x +4tanx-5=0\)
Đặt t = tanx, ta có phương trình:
\(t^2+4t-5=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} t=1\\ t=-5 \end{matrix}\)
- \(t=1\Rightarrow tanx=1\Rightarrow x=\frac{\pi }{4}+k \pi, k\in \mathbb{Z}\)
- \(t=-5 \Rightarrow tanx=-5\Rightarrow x=arctan(-5)+k\pi, k\in \mathbb{Z}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(\bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{4}+k \pi \\ \\ x=arctan(-5)+k\pi \end{matrix}, k\in \mathbb{Z}\)
Câu d:
\(2cos^2x - 3\sqrt{3}sin2x - 4sin^2x = -4\)
\(\Leftrightarrow 2cos^2x - 6\sqrt{3}sinxcosx -4(1-cos^2x)+4= 0\)
\(\Leftrightarrow 2cos^2x - 6\sqrt{3}sinxcosx - 4+4cos^2x+4= 0\)
\(\Leftrightarrow 6cos^2x-6\sqrt{3}sinxcosx=2\)
\(\Leftrightarrow 6cosx(cosx - \sqrt{3}sinx) = 0\)
\(\Bigg \lbrack\begin{matrix} cosx=0\\ \\ cosx-\sqrt{3}sinx=0 \end{matrix}\Leftrightarrow \Bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{2}+k\pi,k\in \mathbb{Z}\\ \\ cosx=\sqrt{3}sinx \end{matrix}\)
\(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{2}+k\pi, k\in \mathbb{Z}\\ \\ tanx=\frac{1}{\sqrt{3}} \end{matrix}\Leftrightarrow \Bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{2}+k\pi\\ \\ x=\frac{\pi }{6}+k\pi \end{matrix}, k\in \mathbb{Z}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(\Bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{2}+k\pi\\ \\ x=\frac{\pi }{6}+k\pi \end{matrix}, k\in \mathbb{Z}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Giải phương trình lượng giác cho sau: \({\sin ^2}x - 2\sin x\cos x - 3{\cos ^2}x = 0\)
bởi Bi do 26/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác sau: \(12\cos x + 5\sin x \)\(+ {5 \over {12\cos x + 5\sin x + 14}} + 8 = 0\)
bởi Long lanh 23/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm các giá trị \(\alpha \) để phương trình \(\left( {2\sin \alpha - {{\cos }^2}\alpha + 1} \right){x^2} \)\(- \left( {\sqrt 3 \sin \alpha } \right)x + 2{\cos ^2}\alpha \)\(- \left( {3 - \sqrt 3 } \right)\sin \alpha = 0\) có nghiệm \(x = \sqrt 3 \)
bởi Mai Thuy 24/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm các giá trị \(\alpha \) để phương trình \(\left( {\cos \alpha + 3\sin \alpha - \sqrt 3 } \right){x^2} \)\(+ \left( {\sqrt 3 \cos \alpha - 3\sin \alpha - 2} \right)x \)\(+ \sin \alpha - \cos \alpha + \sqrt 3 = 0\) có nghiệm x = 1
bởi thủy tiên 23/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị x thuộc \(\left( { - {{3\pi } \over 4};\pi } \right)\) thỏa mãn phương trình cho sau với mọi m: \({m^2}\sin x - m{\sin ^2}x - {m^2}\cos x + m{\cos ^2}x \)\(= \cos x - \sin x\)
bởi Ho Ngoc Ha 23/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(2\sin 2x + 3\cos 2x = \sqrt {13} \sin 14x\)
bởi Trieu Tien 23/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (1) 1 Trả lời
-
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(3\cos x + 2\sqrt 3 \sin x = {9 \over 2}\)
bởi Lan Ha 23/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Từ khẳng định là (khi x thay đổi, hàm số \(y = \sin x\) nhận mọi giá trị tùy ý thuộc đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\)”, hãy chứng minh rằng: khi x thay đổi, hàm số \(y = a\sin x + b\cos x\) (a, b là hằng số, \({a^2} + {b^2} \ne 0\)) lấy mọi giá trị tùy ý thuộc đoạn \(\left[ { - \sqrt {{a^2} + {b^2}} ;\sqrt {{a^2} + {b^2}} } \right]\)
bởi Mai Vi 23/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng \(\cos {{2\pi } \over 5} = {{\sqrt 5 - 1} \over 4}\) hãy đưa ra biểu thức \(\sin x + \sqrt {5 + 5\sqrt 5 } \cos x\) về dạng \(C\sin \left( {x + \alpha } \right)\)
bởi con cai 24/10/2022
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số cho sau: \(y = \left( {\sin x + 2\cos x} \right)\left( {2\sin x + \cos x} \right) - 1\)
bởi Bo Bo 24/10/2022
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số cho sau: \(y = {\left( {\sin x - \cos x} \right)^2} + 2\cos 2x + 3\sin x\cos x\)
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 24/10/2022
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số cho sau: \(y = \left( {2 - \sqrt 3 } \right)\sin 2x + \cos 2x\)
bởi Lê Tấn Thanh 23/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \({1 \over {\sin {\pi \over 9}}} - {1 \over {\sqrt 3 \cos {\pi \over 9}}}\)
bởi Nguyễn Sơn Ca 23/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 36 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3 trang 37 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 37 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 37 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.25 trang 37 SBT Toán 11
Bài tập 1.26 trang 37 SBT Toán 11
Bài tập 1.27 trang 37 SBT Toán 11
Bài tập 1.28 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.29 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.30 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.31 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.32 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.33 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.34 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.35 trang 39 SBT Toán 11
Bài tập 1.38 trang 39 SBT Toán 11
Bài tập 1.36 trang 39 SBT Toán 11
Bài tập 1.37 trang 39 SBT Toán 11
Bài tập 27 trang 41 SGK Toán 11 NC
Bài tập 28 trang 41 SGK Toán 11 NC
Bài tập 29 trang 41 SGK Toán 11 NC
Bài tập 30 trang 41 SGK Toán 11 NC
Bài tập 31 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 32 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 33 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 34 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 35 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 36 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 37 trang 46 SGK Toán 11 NC
Bài tập 38 trang 46 SGK Toán 11 NC
Bài tập 39 trang 46 SGK Toán 11
Bài tập 40 trang 46 SGK Toán 11 NC