Giải bài 6 tr 113 sách GK Toán GT lớp 12
Tính tích phân \(\int_{0}^{1}x(1-x)^{5}dx\) bằng hai phương pháp:
a) Đổi biến số u = 1 - x;
b) Tính tích phân từng phần.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Đặt \(J=\int_{0}^{1}x(1-x)^{5}dx\)
Câu a:
Đặt u = 1 - x ta có: du = - dx đổi cận:
Ta có: x = 1 - u, nên:
\(J=\int_{1}^{0}(u-1)u^5 du=\int_{1}^{0}u^6 du- \int_{1}^{0}u^5 du\)
\(=\frac{u^7}{7} \Bigg|^0_1-\frac{u^6}{6} \Bigg|^0_1=\frac{1}{42}\)
Câu b:
Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = x\\dv = {(1 - x)^5}dx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = dx\\v = - \frac{1}{6}(1 - {x^6})\end{array} \right.\)
Khi đó: \(J=-\frac{1}{6} \left [ x(x-1)^6 \Bigg|^1_0- \int_{0}^{1} (x-1)^6 dx \right ]\)
\(=-\frac{1}{6}\left [ -\int_{0}^{1}(x-1)^6d(x-1) \right ]= \frac{1}{42}(x-1)^7 \Bigg|^1_0=\frac{1}{42}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
-
Tính tích phân sau đây: \(I = \int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}{{\log }_2}\left( {x + 1} \right)dx} \).
bởi Hồng Hạnh
09/05/2021
Tính tích phân sau đây: \(I = \int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}{{\log }_2}\left( {x + 1} \right)dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau đây: \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\left( {x + 1} \right)\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{2}} \right)} dx\).
bởi Hữu Nghĩa
10/05/2021
Tính tích phân sau đây: \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\left( {x + 1} \right)\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{2}} \right)} dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {x\cos x{{\sin }^2}xdx} \).
bởi Đan Nguyên
09/05/2021
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {x\cos x{{\sin }^2}xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_{\dfrac{1}{2}}^2 {\left( {1 + x - \dfrac{1}{x}} \right){e^{x + \dfrac{1}{x}}}dx} \).
bởi Ngoc Nga
09/05/2021
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_{\dfrac{1}{2}}^2 {\left( {1 + x - \dfrac{1}{x}} \right){e^{x + \dfrac{1}{x}}}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_2^3 {{\rm{[}}\ln (x - 1) - \ln (x + 1){\rm{]}}dx} \).
bởi Minh Tuyen
09/05/2021
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_2^3 {{\rm{[}}\ln (x - 1) - \ln (x + 1){\rm{]}}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_0^1 {\ln (2x + 1)dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\ln 2} {x{e^{ - 2x}}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {x\cos 2xdx} \).
bởi Nguyễn Hạ Lan
09/05/2021
Hãy tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {x\cos 2xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}{{(1 - {x^3})}^4}dx} \).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú
10/05/2021
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}{{(1 - {x^3})}^4}dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_0^\pi {\dfrac{{x\sin x}}{{1 + {{\cos }^2}x}}dx} \) (đặt \(x = \pi - t\)).
bởi minh vương
10/05/2021
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_0^\pi {\dfrac{{x\sin x}}{{1 + {{\cos }^2}x}}dx} \) (đặt \(x = \pi - t\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_1^9 {x\sqrt[3]{{1 - x}}dx} \) (đặt \(t = \sqrt[3]{{1 - x}}\)).
bởi Nguyễn Thị Lưu
09/05/2021
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_1^9 {x\sqrt[3]{{1 - x}}dx} \) (đặt \(t = \sqrt[3]{{1 - x}}\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_0^{\ln 2} {\sqrt {{e^x} - 1} dx} \) (đặt \(t = \sqrt {{e^x} - 1} \)).
bởi Mai Hoa
10/05/2021
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_0^{\ln 2} {\sqrt {{e^x} - 1} dx} \) (đặt \(t = \sqrt {{e^x} - 1} \)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_1^2 {x{{(1 - x)}^5}dx} \) (đặt \(t = 1 - x\)).
bởi Lê Tấn Vũ
10/05/2021
Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến: \(\int\limits_1^2 {x{{(1 - x)}^5}dx} \) (đặt \(t = 1 - x\)).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{3}} {\cos 3xdx} + \int\limits_{\dfrac{\pi }{3}}^{\dfrac{{3\pi }}{2}} {\cos 3xdx} + \int\limits_{\dfrac{{3\pi }}{2}}^{\dfrac{{5\pi }}{2}} {\cos 3xdx} \).
bởi Lê Nhật Minh
10/05/2021
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{3}} {\cos 3xdx} + \int\limits_{\dfrac{\pi }{3}}^{\dfrac{{3\pi }}{2}} {\cos 3xdx} + \int\limits_{\dfrac{{3\pi }}{2}}^{\dfrac{{5\pi }}{2}} {\cos 3xdx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^1 {{{({3^s} - {2^s})}^2}ds} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {(2\cos x - \sin 2x)dx} \).
bởi Lê Tấn Vũ
10/05/2021
Tính tích phân sau: \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {(2\cos x - \sin 2x)dx} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau: \(\int\limits_1^4 {(t + \dfrac{1}{{\sqrt t }}} - \dfrac{1}{{{t^2}}})dt\).
bởi Nguyen Ngoc
10/05/2021
Tính tích phân sau: \(\int\limits_1^4 {(t + \dfrac{1}{{\sqrt t }}} - \dfrac{1}{{{t^2}}})dt\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 113 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 113 SGK Giải tích 12
Bài tập 3.16 trang 170 SBT Toán 12
Bài tập 3.17 trang 170 SBT Toán 12
Bài tập 3.18 trang 171 SBT Toán 12
Bài tập 3.19 trang 171 SBT Toán 12
Bài tập 3.20 trang 172 SBT Toán 12
Bài tập 3.21 trang 172 SBT Toán 12
Bài tập 3.22 trang 172 SBT Toán 12
Bài tập 3.23 trang 172 SBT Toán 12
Bài tập 3.24 trang 172 SBT Toán 12
Bài tập 3.25 trang 173 SBT Toán 12
Bài tập 3.26 trang 173 SBT Toán 12
Bài tập 3.28 trang 173 SBT Toán 12
Bài tập 3.27 trang 173 SBT Toán 12
Bài tập 3.29 trang 173 SBT Toán 12
Bài tập 3.30 trang 173 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 152 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 152 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 162 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 162 SGK Toán 12 NC