Giải bài 8 tr 8 sách GK Toán GT lớp 12 Nâng cao
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) \(\sin x < x\) với mọi x > 0, \(\sin x > x\) với mọi x < 0.
b) \(\cos x > 1 - \frac{{{x^2}}}{2}\) với mọi \(x\neq 0\)
c) \(\sin x > x - \frac{{{x^3}}}{6}\) với mọi x > 0;
\(\sin x < x - \frac{{{x^3}}}{6}\) với mọi x < 0
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Hàm số f(x) = x - sinx liên tục trên nữa khoảng \(\left [0; \frac{\pi }{2} \right )\) và có đạo hàm f'(x) = 1- cosx > 0 với mọi \(x\in \left (0; \frac{\pi }{2} \right )\) ta có:
\(f(x)>f(0)=0\)
\(\Rightarrow x-sinx>0 \ \forall x\in \left ( 0;\frac{\pi }{2} \right )\)
Với \(x\geq \frac{\pi }{2}\) thì \(x> 1\geq sinx\)
Vậy sinx < x với mọi x > 0.
Với mọi x < 0 ta có -x > 0, áp dụng chứng minh trên ta có:
\(sin(-x)<-x\)
\(\Rightarrow -sinx<-x\Rightarrow sinx>x\)
Vậy sinx > với mọi x < 0.
b) Hàm số \(g(x)=cosx+\frac{x^2}{2}-1\) liên tục trên \([0;+ \infty )\) và có đạo hàm g'(x) = x - sin x
Theo câu a) g'(x) > 0 với mọi x > 0 nên hàm số g đồng biến trên \([0;+ \infty )\) khi đó ta có:
g(x) > g(0) = 0 với mọi x > 0, tức là \(cosx+\frac{x^2}{2}-1>0\) với mọi x > 0
hay \(cosx>1-\frac{x^2}{2}\) với mọi x > 0 (1)
Với mọi x < 0 thì x > 0 nên theo (1) ta có:
\(cos(-x)>1-\frac{(-x)^2}{2}\Leftrightarrow cosx>1-\frac{x^2}{2}\)
với mọi x < 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(cosx>1-\frac{x^2}{2}\) với mọi \(x\neq 0\).
c) Hàm số \(h(x)=sinx-x+\frac{x^3}{6}\) có đạo hàm \(h'(x)=cosx-1+\frac{x^2}{2}>0\) với mọi \(x\neq 0\) (câu b)
Do đó h đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nên ta có:
\(h(x)>h(0)=0, \forall x> 0\)
và \(h\left( x \right) < h\left( 0 \right) = 0,\forall x < 0\)
Từ đó suy ra \(sinx> x-\frac{x^3}{6}\) với mọi x > 0
\(sinx< x-\frac{x^3}{6}\) với mọi x < 0.
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Số dân của một thị trấn sau \(t\) năm kể từ năm \(1970\) được ước tính bởi công thức: \(f\left( t \right) = {{26t + 10} \over {t + 5}},f\left( t \right)\) được tính bằng nghìn người). Tính số dân của thị trấn vào năm \(1980\) và năm \(1995\).
bởi Hoàng Anh 02/06/2021
Số dân của một thị trấn sau \(t\) năm kể từ năm \(1970\) được ước tính bởi công thức: \(f\left( t \right) = {{26t + 10} \over {t + 5}},f\left( t \right)\) được tính bằng nghìn người). Tính số dân của thị trấn vào năm \(1980\) và năm \(1995\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng: \(\sin x + \tan x > 2x\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi \over 2}} \right)\).
bởi Kim Xuyen 02/06/2021
Chứng minh rằng: \(\sin x + \tan x > 2x\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi \over 2}} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đẳng thức: \(\sin x > x - {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x > 0\); \(\sin x < x - {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x<0\).
bởi Ngoc Tiên 02/06/2021
Chứng minh bất đẳng thức: \(\sin x > x - {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x > 0\); \(\sin x < x - {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x<0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đẳng thức: \(\cos x > 1 - {{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x \ne 0\).
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 02/06/2021
Chứng minh bất đẳng thức: \(\cos x > 1 - {{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x \ne 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đẳng thức: \(\sin x < x\) với mọi \(x > 0,\sin x > x\) với mọi \(x < 0\).
bởi Lê Chí Thiện 02/06/2021
Chứng minh bất đẳng thức: \(\sin x < x\) với mọi \(x > 0,\sin x > x\) với mọi \(x < 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng hàm số sau: \(f\left( x \right) = \cos 2x - 2x + 3\) nghịch biến trên \(\mathbb R\).
bởi Dương Minh Tuấn 02/06/2021
Chứng minh rằng hàm số sau: \(f\left( x \right) = \cos 2x - 2x + 3\) nghịch biến trên \(\mathbb R\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét chiều biến thiên của hàm số: \(y = {1 \over {x + 1}} - 2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét chiều biến thiên của hàm số: \(y = \sqrt {{x^2} - 2x + 3} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét chiều biến thiên của hàm số: \(y = \sqrt {2x - {x^2}} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét chiều biến thiên của hàm số: \(y = {{{x^2} - 8x + 9} \over {x - 5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét chiều biến thiên của hàm số: \(y = - {4 \over 3}{x^3} + 6{x^2} - 9x - {2 \over 3}\)
bởi Ho Ngoc Ha 01/06/2021
Xét chiều biến thiên của hàm số: \(y = - {4 \over 3}{x^3} + 6{x^2} - 9x - {2 \over 3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét chiều biến thiên của hàm số: \(y = {1 \over 3}{x^3} - 2{x^2} + 4x - 5\).
bởi Suong dem 02/06/2021
Xét chiều biến thiên của hàm số: \(y = {1 \over 3}{x^3} - 2{x^2} + 4x - 5\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm các giá trị của tham số \(a\) để hàm số \(f\left( x \right) = {1 \over 3}{x^3} + a{x^2} + 4x + 3\) đồng biến trên \(\mathbb R\).
bởi Hoa Lan 02/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 8 SGK Giải tích 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 8 SGK Giải tích 12 Nâng cao
Bài tập 9 trang 9 SGK Giải tích 12 Nâng cao
Bài tập 10 trang 9 SGK Giải tích 12 Nâng cao
Bài tập 1.1 trang 7 SBT Toán 12
Bài tập 1.2 trang 7 SBT Toán 12
Bài tập 1.3 trang 8 SBT Toán 12
Bài tập 1.4 trang 8 SBT Toán 12
Bài tập 1.5 trang 8 SBT Toán 12
Bài tập 1.6 trang 8 SBT Toán 12
Bài tập 1.7 trang 8 SBT Toán 12
Bài tập 1.8 trang 8 SBT Toán 12
Bài tập 1.9 trang 8 SBT Toán 12
Bài tập 1.10 trang 8 SBT Toán 12
Bài tập 1.11 trang 9 SBT Toán 12
Bài tập 1.12 trang 9 SBT Toán 12
Bài tập 1.13 trang 9 SBT Toán 12
Bài tập 1.14 trang 9 SBT Toán 12
Bài tập 1.15 trang 9 SBT Toán 12
Bài tập 1.16 trang 9 SBT Toán 12
Bài tập 1 trang 7 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 7 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 8 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 8 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 8 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 8 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 8 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 8 SGK Toán 12 NC