Bài tập 31 trang 27 SGK Toán 12 NC
Cho đường cong (C) có phương trình là \(y = 2 - \frac{1}{{x + 2}}\) và điểm I(−2;2) . Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {OI} \) và viết phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra I là tâm đối xứng của (C).
Hướng dẫn giải chi tiết
Công thức chuyển trục tọa độ tịnh tiến theo \(\overrightarrow {OI} \) là:
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = X - 2\\
y = Y + 2
\end{array} \right.\)
Phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY
\(Y + 2 = 2 - \frac{1}{{X - 2 + 2}} \Leftrightarrow Y = \frac{{ - 1}}{X}\)
Đây là hàm số lẻ nên đồ thị (C) nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Bài 1.32 trang 33 sách bài tập Toán 12
bởi Nguyễn Anh Hưng 26/09/2018
Bài 1.32 (Sách bài tập trang 33)Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số :
a) \(y=x^2-4x+3\)
b) \(y=2-3x-x^2\)
c) \(y=2x^3-3x^2-2\)
d) \(y=x^3-x^2+x\)
e) \(y=\dfrac{x^4}{2}-x^2+1\)
f) \(y=-x^4+2x^3+3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tổng các hoành độ của các điểm thuộc y=x^3-3x^2+2 cách đều 2 điểm A(12;1), B(-6;3)
bởi Bình Nguyen 26/09/2018
tính tổng các hoành độ của những điểm thuộc đồ thị (C):Y=X^3-3X^2+2 cách đều 2 điểm A(12;1) B(-6;3)
A.2 B.0 C.4 D.3Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.10 trang 9 sách bài tập Toán 12
bởi Mai Anh 26/09/2018
Bài 1.10 (Sách bài tập trang 9)Xác định giá trị của b để hàm số \(f\left(x\right)=\sin x-bx+c\) nghịch biến trên toàn trục số ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.9 trang 9 sách bài tập Toán 12
bởi Lê Tấn Vũ 26/09/2018
Bài 1.9 (Sách bài tập trang 9)Chứng minh rằng phương trình :
\(x^3-3x+c=0\)
không thể có hai nghiệm thực trong đoạn \(\left[0;1\right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.7 trang 8 sách bài tập Toán 12
bởi Duy Quang 26/09/2018
Bài 1.7 (Sách bài tập trang 8)Chứng minh phương trình :
\(x^5-x^2-2x-1=0\)
có nghiệm duy nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
với giá trị nào của m thì đường thẳng (d): y=m và đồ thị hàm số y= -2xmu4 + 4x bình + 2 không có điểm chung
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để hs y=(mx+5)/(3x-m+1) luôn đồng biến
bởi Bi do 26/09/2018
Tìm m để hàm số y = \(\dfrac{mx+5}{3x-m+1}\)luôn luôn đồng biến ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 29 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 27 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 12 NC
Bài tập 41 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 55 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 57 SGK Toán 12 NC