Bài tập 41 trang 44 SGK Toán 12 NC
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = - x3 +3x2 - 1
b) Tùy theo các giá trị của m, hãy biện luận số nghiệm của phương trình: - x3 +3x2 - 1 = m
Hướng dẫn giải chi tiết
a) TXĐ: D = R
\(\mathop {\lim}\limits_{x \to + \infty } y = - \infty ;\mathop {\lim}\limits_{x \to - \infty } y = + \infty \)
\(\begin{array}{l}
y\prime = - 3{x^2} + 6x = - 3x(x - 2);\\
y\prime = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = 0;y(0) = - 1}\\
{x = 2;y(2) = 3}
\end{array}} \right.
\end{array}\)
Bảng biến thiên
Hàm đồng biến trên khoảng (0; 2), nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞;0) và (2;+∞)
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0, giá trị cực tiểu y(0) = −1. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 2, giá trị cực đại y(2) = 3
Đồ thị y′′ = −6x+6; y′′ = 0 ⇔ x = 1; y(1) = 1
Xét dấu y''
I(1; 1) là điểm uốn của đồ thị
Điểm đặc biệt:
x = 0 ⇒ y = −1
x = −1 ⇒ y = 3
b) Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị (C) hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 với đường thẳng y = m cùng phương với trục Ox
Dựa vào đồ thị ta có kết quả sau:
- Nếu m < −1 hoặc m > 3 thì phương trình có 1 nghiệm;
- Nếu m = −1 hoặc m = 3 thì phương trình có 2 nghiệm;
- Nếu −1 < m < 3 thì phương trình có 3 nghiệm.
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Tính tổng các giá trị m để đồ thị hàm số y=x^3+3x^2-9x+2m-1 và trục Ox có 2 điểm chung
bởi Nguyễn Long 13/06/2018
Tính tổng các giá trị của m để đò thị hàm số y=x3+3x2-9x+2m+1 và trục Ox có 2 điểm chung phân biệt
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Có bao nhiêu m nguyên lớn hơn -2019 để đồ thị hàm số y=x^3-mx^2+3(m^2-1)x+1-m có 2 điểm ?
bởi Mạnh Cường 10/06/2018
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m lớn hơn -2019 để đồ thị hàm số y = x3 - mx2 + 3(m2 - 1)x +1-m có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc toạ độ
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Có bao nhiêu đường thẳng cắt đồ thị (C) của y=(3x-2)/(x+1) tại hai điểm phân biệt ?
bởi trần thị minh thùy 17/05/2018
có bao nhiêu đường thẳng cắt đồ thị (C) của hàm số y=(3x-2)/(x+1) tại hai điểm phân biệt mà hai giao điểm đó có hoành độ tung độ là các số nguyên
Theo dõi (1) 3 Trả lời -
Tính tổng các hoành độ của những điểm thuộc đồ thị C: y= x^3-3x^2+2 cách đều 2 điểm A(12,1) B(-6,3)
bởi Quách Công Hùng 04/05/2018
tính tổng các hoành độ của những điểm thuộc đồ thị C : y= x^3-3x^2+2 cách đều 2 điểm A(12,1) B(-6,3)
Theo dõi (1) 17 Trả lời -
Cho phương trình 2x3−3x2=2m+12x3−3x2=2m+1 . Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính giá trị f(-3) biết hàm số f(x) xác định trên R{-1} thoả mãn f'(x)=3/(x+1); f(0)=1
bởi Yến Hải Nguyễn 28/03/2018
Cho hàm số f(x) xác định trên R\{-1} thoả mãn f'(x)=3/(x+1); f(0)=1 và f(1)+f(-2)=2. Giá trị f(-3) bằng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để đường thẳng y=3(x-m) cắt đồ thị hàm số y=(3x-2m)/(mx+1) tại 2 điểm phân biệt
bởi Nguyễn Hiền 01/03/2018
tìm tất cả giá trị của tham số m (m#0) để đường thẳng y=3(x-m) cắt đồ thị hàm số y=\frac{3x-2m}{mx+1} tại hai điểm phân biệt A,B sao cho diện tích \Delta ABC bằng \frac{\sqrt{21}}{2}
Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 33 trang 28 SGK Toán 12 NC
Bài tập 40 trang 43 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 45 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 46 trang 44 SGK Toán 12 NC
Bài tập 47 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 48 trang 45 SGK Toán 12 NC
Bài tập 49 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 50 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 51 trang 49 SGK Toán 12 NC
Bài tập 52 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 53 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 54 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 55 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 56 trang 50 SGK Toán 12 NC
Bài tập 57 trang 55 SGK Toán 12 NC
Bài tập 58 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 59 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 60 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 61 trang 56 SGK Toán 12 NC
Bài tập 62 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 63 trang 57 SGK Toán 12 NC
Bài tập 64 trang 57 SGK Toán 12 NC