Giải bài 1 tr 68 sách GK Toán Hình lớp 12
Cho ba vectơ \(\overrightarrow{a}=(2; -5; 3)\), \(\overrightarrow{b}=(0; 2; -1)\), \(\overrightarrow{c}=(1; 7; 2)\).
a) Tính tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{d}=4.\overrightarrow{a}-\frac{1}{3}\overrightarrow{b}+3\overrightarrow{c}\).
b) Tính tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{e}=\overrightarrow{a}-4\overrightarrow{b}-2\overrightarrow{c}\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Phương pháp:
Áp dụng các công thức cộng, trừ hai vectơ, nhân một số với một vectơ.
Cho hai vectơ \(\vec{u}=(x;y;z)\) và \(\vec{u'}=(x';y'; z')\):
- \(\vec{u}+\vec{u'}=(x+x';y+y';z+ z')\)
- \(\vec{u}-\vec{u'}=(x-x';y-y';z- z')\)
- \(k\vec{u}=(kx;ky;kz)\)
Lời giải:
Ta có lời giải chi tiết câu a, b bài 1 như sau:
Câu a:
Ta có
\(4\vec{a}=( 8; -20; 12)\); \(\frac{1}{3}\overrightarrow{b}= (0;-\frac{2}{3}; \frac{1}{3})\); \(3\vec{c} = ( 3; 21; 6)\).
Do đó \(\overrightarrow{d}=4\vec{a}-\frac{1}{3}+3\vec{c}= (11; \frac{1}{3};\frac{55}{3})\).
Câu b:
\(\vec a = (2; - 5;3),{\rm{ }} - 4\vec b = (0; - 8;4),{\rm{ - 2}}\vec c = ( - 2; - 14; - 4).\)
Do đó: \(\overrightarrow{e}=\vec{a}-4\vec{b}-2\vec{c} =( 0; -27; 3)\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 1 SGK
-
Cho hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ có diện tích các mặt ABCD, ABB’A’, ADD’A’ lần lượt là 4,9,16. Thể tích của khối chóp A’BCD.
bởi From Apple 11/01/2022
Cho hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ có diện tích các mặt ABCD, ABB’A’, ADD’A’ lần lượt là 4,9,16. Thể tích của khối chóp A’BCDTheo dõi (0) 12 Trả lời -
Toạ độ điểm đối xứng của A (-2;5;3)qua gốc toạ độ làTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Cho phương trình: \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x\cos \alpha - 2y\sin \alpha - 4z \) \(- (4 + {\sin ^2}\alpha ) = 0\) Xác định \(\alpha \) để phương trình trên là phương trình của một mặt cầu. Khi đó, tìm \(\alpha \) để bán kính mặt cầu là nhỏ nhất, lớn nhất.
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 25/05/2021
Cho phương trình:
\({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x\cos \alpha - 2y\sin \alpha - 4z \)
\(- (4 + {\sin ^2}\alpha ) = 0\)
Xác định \(\alpha \) để phương trình trên là phương trình của một mặt cầu. Khi đó, tìm \(\alpha \) để bán kính mặt cầu là nhỏ nhất, lớn nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 4mx + 4y + 2mz + {m^2} + 4m = 0\) Xác định giá trị của m để nó là phương trình của một mặt cầu. Khi đó, tìm m để bán kính mặt cầu là nhỏ nhất.
bởi Pham Thi 24/05/2021
Cho phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 4mx + 4y + 2mz + {m^2} + 4m = 0\) Xác định giá trị của m để nó là phương trình của một mặt cầu. Khi đó, tìm m để bán kính mặt cầu là nhỏ nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba diểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c). Xác định tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(M{A^2} + M{B^2} + M{C^2} = M{O^2}\) (O là gốc tọa độ).
bởi Spider man 25/05/2021
Cho ba diểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c). Xác định tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(M{A^2} + M{B^2} + M{C^2} = M{O^2}\) (O là gốc tọa độ).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn điểm A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;6), D(2;4;6). Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} } \right| = 4.\)
bởi Bánh Mì 25/05/2021
Cho bốn điểm A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;6), D(2;4;6). Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} } \right| = 4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định tập hợp tâm các mặt cầu đi qua điểm A(a;b;c) cho trước và có bán kính R không đổi.
bởi Mai Vàng 25/05/2021
Hãy xác định tập hợp tâm các mặt cầu đi qua điểm A(a;b;c) cho trước và có bán kính R không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho sáu điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c), A’(a’;0;0), B’(0;b’;0), C’(0;0;c’) với aa’ = bb’ = cc’\( \ne 0\) ;\(a \ne a',b \ne b',c \ne c'.\) Chứng minh rằng đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trọng tâm tam giác ABC vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’).
bởi Phung Hung 24/05/2021
Cho sáu điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c), A’(a’;0;0), B’(0;b’;0), C’(0;0;c’) với aa’ = bb’ = cc’\( \ne 0\) ;\(a \ne a',b \ne b',c \ne c'.\) Chứng minh rằng đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trọng tâm tam giác ABC vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 68 SGK Hình học 12
Bài tập 3 trang 68 SGK Hình học 12
Bài tập 4 trang 68 SGK Hình học 12
Bài tập 5 trang 68 SGK Hình học 12
Bài tập 6 trang 68 SGK Hình học 12
Bài tập 3.1 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.2 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.3 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.4 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.5 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.6 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.7 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.8 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.9 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.10 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.11 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.12 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.13 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.14 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.15 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.16 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 1 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 82 SGK Hình học 12 NC