Giải bài 3.8 tr 102 SBT Hình học 12
Trong không gian cho ba vecto tùy ý \(\vec a,\vec b,\vec c\). Gọi \(\vec u = \vec a - 2\vec b,\vec v = 3\vec b - \vec c,{\rm{\vec w}} = 2\vec c - 3\vec a\).
Chứng tỏ rằng ba vecto \(\vec u,\vec v,{\rm{\vec w}}\) đồng phẳng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Muốn chứng tỏ rằng ba vecto \(\vec u,\vec v,{\rm{\vec w}}\) đồng phẳng ta cần tìm hai số thực p và q sao cho \({\rm{\vec w}} = p\vec u + q\vec v\).
Giả sử có \({\rm{\vec w}} = p\vec u + q\vec v\)
\(2\vec c - 3\vec a = p(\vec a - 2\vec b) + q(3\vec b - \vec c)\)
\( \Leftrightarrow (3 + p)\vec a + (3q - 2p)\vec b - (q + 2)\vec c = \vec 0\) (1)
Vì ba vecto lấy tùy ý \(\vec a,\vec b,\vec c\) nên đẳng thức (1) xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left\{ \begin{array}{l}
3 + p = 0\\
3q - 2p = 0\\
q + 2 = 0
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
p = - 3\\
q = - 2
\end{array} \right.\)
Như vậy ta có: \({\rm{\vec w}} = - 3\vec u - 2\vec v\) nên ba vecto \(\vec u,\vec v,{\rm{\vec w}}\) đồng phẳng.
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Có ba điểm \(A = (1; -1; 1), B = (0; 1; 2), C = (1; 0; 1)\). Tìm tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\).
bởi Cam Ngan 06/05/2021
Có ba điểm \(A = (1; -1; 1), B = (0; 1; 2), C = (1; 0; 1)\). Tìm tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba vectơ \(\overrightarrow a \left( {2; - 5;3} \right),\,\,\overrightarrow b \left( {0;2; - 1} \right),\,\,\overrightarrow c \left( {1;7;2} \right)\). Tính tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{d}=4.\overrightarrow{a}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{b}+3\overrightarrow{c}\).
bởi Thuy Kim 06/05/2021
Cho ba vectơ \(\overrightarrow a \left( {2; - 5;3} \right),\,\,\overrightarrow b \left( {0;2; - 1} \right),\,\,\overrightarrow c \left( {1;7;2} \right)\). Tính tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{d}=4.\overrightarrow{a}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{b}+3\overrightarrow{c}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy viết phương trình mặt cầu tâm \(I(1; -2; 3)\) có bán kính \(r = 5\).
bởi Lê Nhật Minh 07/05/2021
Hãy viết phương trình mặt cầu tâm \(I(1; -2; 3)\) có bán kính \(r = 5\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ tọa độ \(Oxyz\) trong không gian, cho \(\overrightarrow a = (3,0,1);\,\overrightarrow b = (1, - 1, - 2);\,\overrightarrow c = (2,1, - 1)\). Hãy tính \(\overrightarrow a .(\overrightarrow b + \overrightarrow c );\,\,|\overrightarrow a + \overrightarrow b |\)
bởi Hoàng Anh 07/05/2021
Hệ tọa độ \(Oxyz\) trong không gian, cho \(\overrightarrow a = (3,0,1);\,\overrightarrow b = (1, - 1, - 2);\,\overrightarrow c = (2,1, - 1)\). Hãy tính \(\overrightarrow a .(\overrightarrow b + \overrightarrow c );\,\,|\overrightarrow a + \overrightarrow b |\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), cho một điểm \(M\). Hãy phân tích vecto \(\overrightarrow {OM} \) theo ba vecto không đồng phẳng \(\overrightarrow i ;\,\overrightarrow j ;\,\overrightarrow k \) đã cho trên các trục \(Ox, Oy, Oz\).
bởi Nguyễn Trà Long 06/05/2021
Trong không gian \(Oxyz\), cho một điểm \(M\). Hãy phân tích vecto \(\overrightarrow {OM} \) theo ba vecto không đồng phẳng \(\overrightarrow i ;\,\overrightarrow j ;\,\overrightarrow k \) đã cho trên các trục \(Ox, Oy, Oz\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A và B. Viết phương trình mặt cầu có tâm A và qua điểm B.
bởi Nguyễn Phạm Minh Châu 13/04/2021
Tring không gian 0xyz cho hai điểm A Và B viết phương trình mặt cầu có tâm A và qua điểm BTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, điểm M' đối xứng với điểm M (1,-2,-3) qua trục Ox có toạ độ là
bởi Thảo Phương 18/03/2021
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, điểm M' đối xứng với điểm M (1,-2,-3) qua trục Ox có toạ độ là
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính góc giữa hai vector a=(-2;-1;2) và b=(0;1;-1)
bởi Gia Khánh 15/01/2021
Tính góc giữa hai vector a=(-2;-1;2) và b=(0;1;-1)Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.6 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.7 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.9 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.10 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.11 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.12 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.13 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.14 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.15 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.16 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 1 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 82 SGK Hình học 12 NC