Giải bài 4 tr 82 sách GK Hóa lớp 10
Trong phản ứng: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
NO2 đóng vai trò gì?
A. Chỉ là chất oxí hoá.
B. Chỉ là chất khử.
C. Là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Gợi ý trả lời bài 4
N có số oxi hóa tăng từ +4 tăng lên +5; giảm từ +4 xuống +2
NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
⇒ Đáp án C
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Một nguyên tử lưu huỳnh (\(S\)) chuyển thành ion sunfua (\(S^2\)\(^-\)) bằng cách:
bởi My Hien 22/07/2021
A. Nhận thêm một electron.
B. Nhường đi một electron.
C. Nhận thêm hai electron.
D. Nhường đi hai electron.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chỉ bị oxi hoá.
B. Chỉ bị khử.
C. Không bị oxi hoá, không bị khử.
D. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong \(Fe(OH)_3 → Fe_2O_3 + H_2O\). Nguyên tố sắt (Fe) đóng vai trò gì?
bởi Trần Hoàng Mai 23/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong \(Fe(OH)_3 → Fe_2O_3 + H_2O\). Nguyên tố sắt (Fe) đóng vai trò gì?
bởi Trần Hoàng Mai 23/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều chính xác về chất khử là gì?
bởi Ngoc Son 22/07/2021
A. Chất khử là chất không bị oxi hoá.
B. Chất khử là chất có số oxi hoá tăng trong quá trình phản ứng.
C. Chất khử là chất không bị oxi hoá.
D. Chất khử là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đáp án chưa chính xác về chất oxi hoá là gì?
bởi hành thư 22/07/2021
A. Chất oxi hoá là chất bị khử
B. Chất oxi hoá là chất tăng số oxi hoá trong quá trình phản ứng
C. Chất oxi hoá là chất giảm số oxi hoá trong quá trình phản ứng
D. Chất oxi hoá là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận định sau: (1) Chất khử là chất nhường electron trong quá trình phản ứng. (2) Chất oxi hoá là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.
bởi Hoai Hoai 23/07/2021
(3) Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhường electron của chất khử.
(4) Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhận electron của chất oxi hoá.
(5) Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng xảy ra đồng thời cả sự khử lần sự oxi hoá.
(6) Có phản ứng oxi hoá khử chỉ xảy ra quá trình khử hoặc chỉ xảy ra quá trình oxi hoá.
Số nhận định chính xác là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử sau (1) \(MnO_2 + HCl → MnCl_2 + Cl_2 + H_2O. (2) KMnO_4 + HCl → KCl + MnCl_2 + Cl_2 + H_2O\).
bởi Ánh tuyết 23/07/2021
(3) Fe + HCl → FeCl2 + H2 .
(4) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(5) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O.
(6) NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
(7) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.
(8) FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + SO2 + NO + H2O.
(9) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O.
(10) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng: \(Ca(OH)_2 + Cl_2 → CaOCl_2 + H_2O\)
bởi Ha Ku 22/07/2021
2H2S + SO2 → 3S + 2H2
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3 → KCl + KClO4
O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá - khử là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
2\(C_6H_5\) -CHO + KOH → \(C_6H_5\) -COOK + \(C_6H_5\) -\(CH_2\) -OH Phản ứng này chứng tỏ \(C_6H_5\) -CHO
bởi Anh Nguyễn 23/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
2\(C_6H_5\) -CHO + KOH → \(C_6H_5\) -COOK + \(C_6H_5\) -\(CH_2\) -OH Phản ứng này chứng tỏ \(C_6H_5\) -CHO
bởi Anh Nguyễn 23/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy phản ứng oxi hoá – khử trong số phản ứng bên dưới ? a. FeO + \(H_2SO_4\) đặc nóng →
bởi Mai Anh 23/07/2021
b. FeS + H2SO4 đặc nóng →
c. Al2O3 + HNO3 →
d. Cu + Fe2(SO4)3 →
e. RCHO + H2 →
f. Glucozo + AgNO3 + NH3 + H2O →
g. Etilen + Br2 →
h. Glixerol + Cu(OH)2 →
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử trong dãy: (1) \(3I_2 + 3H_2O → HIO_3 + 5HI\) (2) \(HgO → 2Hg + O_2\)
bởi Nguyễn Trung Thành 23/07/2021
(3) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S
(4) NH4NO3 → N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
(6) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(8) 2H2O2 → 2H2O + O2
(9) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
(10) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số phản ứng tự oxi hoá – khử trong dãy (1) \(3I_2 + 3H_2O → HIO_3 + 5HI\)
bởi Nguyễn Trà Long 23/07/2021
(2) HgO → 2Hg + O2
(3) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S
(4) NH4NO3 → N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
(6) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(8) 2H2O2 → 2H2O + O2
(9) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
(10) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất luôn là chất oxi hóa \(Fe_2O_3, I_2, O_2, FeCl_2, HNO_3, H_2S, SO_2\) khi tham gia phản ứng?
bởi Phung Meo 23/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử thõa mãn dãy \(FeCl_2, FeCl_3 , Fe(NO_3)_3, Fe(NO_3)_2, FeSO_4, Fe_2(SO_4)_3\).
bởi Thanh Nguyên 22/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 82 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 82 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 82 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 83 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 83 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 83 SGK Hóa học 10
Bài tập 17.1 trang 40 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.2 trang 40 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.3 trang 40 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.4 trang 40 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.5 trang 40 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.6 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.7 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.8 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.9 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.10 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.11 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.12 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.13 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.14 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.15 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.16 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.17 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.18 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.19 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 102 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao