Bài tập 17.16 trang 43 SBT Hóa học 10
Nêu một số quá trình oxi hoá - khử thường gặp trong đời sống hằng ngày.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 17.16
- Đốt cháy nhiên liệu:
+ Đốt than: C + O2 → CO2
+ Đốt khí tự nhiên: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
+ Đốt gaz (bếp gaz, bật lửa gaz): 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
Sự hô hấp, sự quang hợp, sự han gỉ, sự thối rữa, sự nổ,...
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Phương trình phản ứng hóa họcTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Theo dõi (0) 0 Trả lời
-
Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy
bởi Mai Bảo Khánh 30/05/2020
A. Fe + Cl2 →
B. Cu + AgNO3 →
C. Fe(OH)2 →
D. Zn + H2SO4 →
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, thu được 1,51 gam MnSO4. Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là
bởi Nguyễn Thị Thúy 30/05/2020
A. 0, 025 và 0,050
B. 0,030 và 0,060
C. 0,050 và 0,100
D. 0,050 và 0,050
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Dãy nào sau đây gồm các phân tử và ion đều vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
bởi Anh Linh 29/05/2020
A. HCl, Fe2+, Cl2
B. SO2, H2S, F−
C. SO2, S2−, H2S
D. Na2SO3, Br2, Al3+
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là
bởi Tieu Dong 30/05/2020
A. 8
B. 9
C. 12
D. 13
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai?
bởi Trần Phương Khanh 30/05/2020
A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
C. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. cacbon
B. kali
C. hiđro
D. hiđro sunfua
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?
bởi Nguyễn Thanh Trà 30/05/2020
A. S
B. F2
C. Cl2
D. N2
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. chỉ bị oxi hóa
B. chỉ bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Điện phân dung dịch chứa 0,02 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ(điện cực trơ, có màng ngăn). Tính khối lượng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của clo trong nước và hiệu suất điện phân là 100%
bởi Cam Ngan 25/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lit khí NO duy nhất (đktc). Tính m?
bởi hồng trang 24/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3. Tất cả lượng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên
bởi Thành Tính 25/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4
b. NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5
c. KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnSO4, Mn
d. C, CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O
Hãy nhận xét về số oxi hóa của một nguyên tố?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng HNO3 thu được dung dịch A và 2,24 lit NO (đktc). Tính giá trị của m.
bởi Lê Gia Bảo 22/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m(g) Al vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 2M và AgNO3 2M thu được dung dịch A và chất rắn B. Nếu cho B phản ứng với dung dịch HCl dư thì được 3,36 lit H2 (đktc). Tìm m?
bởi Phạm Khánh Ngọc 22/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 17.14 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.15 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.17 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.18 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.19 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 102 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao