Bài tập 17.13 trang 42 SBT Hóa học 10
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế theo phản ứng :
KMnO4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Để điều chế được 1 mol khí clo, số mol KMnO4 và HCl cần dùng lần lượt là
A. 0,2 và 2,4.
B. 0,2 và 2,8.
C. 0,4 và 3,2.
D. 0,2 và 4,0.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 17.13
Đáp án C
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
bởi Minh Tuyen
24/01/2021
Cho phản ứng hóa học sau:
Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.
(3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4.
(5) Giảm áp suất của SO2.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các biện pháp:
(1) tăng nhiệt độ,
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng,
(3) hạ nhiệt độ,
(4)dùng thêm chất xúc tác V2O5
(5) giảm nồng độ SO3
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4), (6).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét cân bằng hoá học của các phản ứng sau:
bởi Nguyễn Minh Hải
25/01/2021
1. H2(k) + I2(k) ⇔ 2HI(k)
2. 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k)
3. CaCO3(r) ⇔ CaO(r) + CO2(k)
4. Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇔ 2Fe(r) + 3CO2(k)
5. N2(k) + O2(k) ⇔2NO(k)
Khi tăng áp suất mỗi hệ, các phản ứng có cân bằng hoá học không bị dịch chuyển là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 4, 5.
D. 2, 3, 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X là dung dịch HCl có nồng độ a mol/lít.
bởi Hong Van
25/01/2021
Để hoà tan hết m gam Zn trong dung dịch X ở 200C cần 27 phút.
Để hoà tan hết m gam Zn trong dung dịch X ở 400C cần 3 phút.
Biết cứ tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng γ lần.
Vậy m gam Zn hoà tan hết trong dung dịch X ở 650C cần thời gian (phút) là
A. 0,143.
B. 0,192.
C. 0,764.
D. 0,557.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phương trình phản ứng sau, trong các phản ứng trên , số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là?
bởi Bảo Lộc
25/01/2021
(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
(g) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
A.2
B.4
C.3
D.1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng sau, số phản ứng hóa học trong đó \(H_2SO_4\) đóng vai trò là chất oxi hóa là
bởi Van Dung
24/01/2021
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc →
(2) Fe + H2SO4 loãng →
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng →
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
A. 2.
B. 4
C. 3.
D. 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. H2SO4.
B. SO2.
C. H2S.
D. Na2SO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau : \(2FeBr_2 + Br_2 → 2FeBr_3\) \(2NaBr + Cl_2 → 2NaCl + Br_2\) Phát biểu đúng là :
bởi hi hi
24/01/2021
A. Tính khử của Cl2 mạnh hơn Br2
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Cl2
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào dưới đây không đúng về phản ứng oxi hóa?
bởi thanh hằng
25/01/2021
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: \(Mg + H_2SO_4 → MgSO_4 + H_2S + H_2O\). Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là
bởi Hương Tràm
24/01/2021
A. 3.
B. 10.
C. 5.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, \(SO_2\), \(N_2\), HCl, \(Cu^2\)\(^+\), \(Cl^-\). Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là :
bởi Đào Lê Hương Quỳnh
25/01/2021
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng hóa học: \(Fe + CuSO_4 → FeSO_4 + Cu\). Trong phản ứng trên xảy ra
bởi Nguyen Dat
24/01/2021
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng nào sau đây phi kim bị oxi hóa ?
bởi Ban Mai
24/01/2021
A. 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
B. S + 2Na → Na2S
C. C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O
D. 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: \(Fe(NO_3)_2 + HCl → FeCl_3 + Fe(NO_3)_3 + NO + H_2O\). Nếu hệ số của NO là 3 thì hệ số của \(FeCl_3\) bằng :
bởi Thùy Trang
25/01/2021
A. 6
B.3
C.5
D.4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3
B. H2SO4 + 2K2Cr2O7 → K2Cr2O7 + H2O + K2CrO4
C. H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
D. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong sơ đồ chuyển hoá: \(S → FeS → H_2S → H_2SO_4 → SO_2 → S\). Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử?
bởi Ngoc Tiên
24/01/2021
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 17.11 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.12 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.14 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.15 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.16 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.17 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.18 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.19 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 102 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao