Bài tập 17.5 trang 40 SBT Hóa học 10
Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 +...Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là
A. x = 1
B. x = 2.
C. x = 1 hoặc x =2
D. x = 3.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 17.5
Để phản ứng thuộc phản ứng trao đổi thì số oxi hóa của M không đổi
Số oxi hóa của M sau phản ứng là +3 ⇒ x = 3
⇒ Chọn D
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Cho phương trình phản ứng sau: \({C_6}{H_5}{C_2}{H_5}\; + {\text{ }}KMn{O_4}\; \to {\text{ }}{C_6}{H_5}COOK{\text{ }} + {\text{ }}Mn{O_2}\; + {\text{ }}{K_2}C{O_3}\; + {\text{ }}KOH{\text{ }} + {\text{ }}{H_2}O\) Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là
bởi Mai Linh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng : \(C{u_2}S{\text{ }} + {\text{ }}HN{O_3}\; \to {\text{ }}Cu{(N{O_3})_2}\; + {\text{ }}{H_2}S{O_4}\; + {\text{ }}N{O_2}\; + {\text{ }}{H_2}O\). Số phân tử \(HNO_3\) đóng vai trò làm chất oxi hóa là?
bởi Hong Van 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí \(SO_2\) vào dung dịch \(KMnO_4\).
bởi Dương Quá 24/02/2021
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) →
bởi Lan Anh 24/02/2021
(b) Fe + H2SO4 (loãng) →
(c) MnO2 + HCl (đặc) →
(d) Cu + H2SO4 (đặc) →
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung 11,2 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X gồm: Fe, FeO, \(Fe_2O_3\) và \(Fe_3O_4\) . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch \(HNO_3\) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối \(Fe(NO_3)_3\) và 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là:
bởi hi hi 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính V biết nung 5,6 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được 6,8 gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, \(Fe_2O_3\) và \(Fe_3O_4\). Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X băng dung dịch \(HNO_3\) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối \(Fe(NO_3)_3\) và V lít khí NO (đktc).
bởi Minh Thắng 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính m muối biết hỗn hợp X gồm Fe, FeO, \(Fe_2O_3\) và \(Fe_3O_4\). Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X bằng dung dịch \(HNO_3\) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối \(Fe(NO_3)_3\) và 2,24 lít NO (đktc).
bởi Nguyễn Vân 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định X biết hoà tan hoàn toàn 1,08 gam Al bằng dung dịch \(HNO_3\) dư, sản phẩm ứng thu được 0,336 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
bởi Lê Viết Khánh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam bột Fe vào dụng dịch \(HNO_3\) lấy dư, ta được hỗn hợp X gồm hai khí \(NO_2\) và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với \(O_2\) bằng 1,3125. Thành phần % NO và % \(NO_2\) theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng lần lượt là
bởi Xuan Xuan 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử trong dãy các chất sau: Na, \(SO_2 , FeO, N_2\) , HCl.
bởi Nguyễn Thị Trang 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy \(CuFeS_2\) tạo ra sản phẩm CuO, \(Fe_2O_3\) và \(SO_2\) thì một phân tử \(CuFeS_2\) sẽ
bởi sap sua 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho: \(2KMnO_4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O\). Trong phương trình trên, tỉ lệ số phân tử HCl bị oxi hoá và số phân tử HCl làm môi trường (không oxi hoá - khử)
bởi Sasu ka 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất sau: HCl, \(Cl_2, S, SO_2\). Số chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là
bởi Song Thu 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất sau: CuO (1), Ag (2), FeO (3), Zn (4), \(Fe_3O_4\) (5). Dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, nóng tác dụng với chất nào là phản ứng oxi hóa - khử?
bởi Cam Ngan 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có phương trình hóa học sau: Fe + \(CuSO_4\) → Cu + \(FeSO_4\) . Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên?
bởi hoàng duy 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 17.3 trang 40 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.4 trang 40 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.6 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.7 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.8 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.9 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.10 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.11 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.12 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.13 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.14 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.15 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.16 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.17 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.18 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.19 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 102 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao