Bài tập 17.12 trang 42 SBT Hóa học 10
Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Sau khi cân bằng tổng các hệ số của các chất (các số nguyên, tối giản) trong phương trình hoá học trên là
A. 23.
B. 27.
C. 47
D.31
Hướng dẫn giải chi tiết bài 17.12
5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
⇒ Tổng các hệ số là: 5 + 2 + 6 + 8 + 2 + 1 + 3 = 27
⇒ Chọn B
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
1) CaC2 +……… → Ca(OH)2 + …….
2) C2H2 + ……… → C2H4
3) C2H4 + ……… → C2H6
4) C2H6 +…….... → C2H5Cl + ……….
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử sau : \(CH_4 , C_2H_2 , C_3H_7Cl , C_3H_6\)
bởi con cai
15/02/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Trong công ngiệp, sản xuất \(NH_3\), phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp. Từ đó suy ra đặc điểm của phản ứng là
bởi Trần Hoàng Mai
25/01/2021
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, áp suất tăng
B. Phản ứng thuận thu nhiệt , giảm áp suất
C. Phản ứng thuận tỏa nhiệt giảm áp suất
D. Phản ứng thuận thu nhiệt , áp suất tăng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng hóa học \(N_2 (khí) + 3H_2(khí) → 2NH_3\) (khí). Khi nhiệt độ tăng thì tỷ khối của hỗn hợp khí so với \(H_2\) giảm đi . Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
bởi Nguyễn Minh Minh
25/01/2021
A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D. Phản ứng thuận thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho cân bằng(trong bình kín) sau : \(CO(K) + H_2O(K) ⇔ CO_2(K) + H_2(K)\) ΔH < 0. Trong các yếu tố:
bởi Trịnh Lan Trinh
25/01/2021
(1) Tăng nhiệt độ
(2) Thêm một lượng hơi nước
(3) Thêm một lượng H2
(4) Tăng áp suất chung của hệ
(5) Dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 1, 4, 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng sau trong bình kín: \(2NO_2(K) ↔ N_2O_4\) (k) Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có:
bởi Lê Trung Phuong
24/01/2021
A. ∆H < 0 , phản ứng thu nhiệt
B. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆H > 0 , phản ứng thu nhiệt
D. ∆H > 0 , phản ứng tỏa nhiệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm \(N_2\) và \(H_2\) có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là
bởi Nguyễn Trọng Nhân
24/01/2021
A. 25,00%.
B. 18,75%.
C. 20,00%.
D. 10,00%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) thêm chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là :
bởi Ngọc Trinh
24/01/2021
A. (1),(2),(4)
B. (1),(4),(5)
C. (2),(3),(4)
D. (1),(2),(3)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. CaCO3(rắn) → CaO(rắn) + CO2(khí)
B. H2(khí) + I2(khí) → 2HI (khí)
C. N2(khí) + 3H2(khí) → 2NH3(khí)
D. S(rắn) + H2(khí) → H2S(khí)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nhiệt độ tăng thêm \(10^0C\) tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở \(30^0C\) ) tăng lên 81 lần, cần phải thức hiện ở nhiệt độ nào sau đây?
bởi Ngoc Tiên
25/01/2021
A. 300C
B. 700C
C. 100C
D. 2700C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình hóa học của phản ứng : X + 2Y -> Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,2 mol/l. Sau 40s, nồng độ của chất X là 0,04 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là :
bởi Hữu Nghĩa
24/01/2021
A. 4,0. 10-3 mol/(l.s)
B. 5,0. 10-3 mol/(l.s)
C. 4,0. 10-4 mol/(l.s)
D. 1,0. 10-3 mol/(l.s)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong công ngiệp, sản xuất \(NH_3\), phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp. Từ đó suy ra đặc điểm của phản ứng là
bởi can chu
25/01/2021
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, áp suất tăng
B. Phản ứng thuận thu nhiệt , giảm áp suất
C. Phản ứng thuận tỏa nhiệt giảm áp suất
D. Phản ứng thuận thu nhiệt , áp suất tăng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bẳng hóa học (trong bình kín) sau: \(N_2 (khí) + 3H_2(khí) ⇔ 2NH_3\) ΔH= -92kJ/mol Trong các yếu tố:
bởi hoàng duy
24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng : 2A(k) + B(k) ⇔ C(k) biết rằng ở \(150^0C\) và \(200^0C\) , tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 lần lượt là d1 và d2 , biết d2 < d1. Nhận xét nào sau đây đúng :
bởi Mai Đào
25/01/2021
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng áp suất
B. Tăng nồng độ chất B, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
C. Phản ứng thuận thu nhiệt
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 6 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. tăng lên 8 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng: C(r) + CO_2(k) ⇔ 2CO(k). \( 550^oC\) , hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 2.10-3. Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol \(CO_2\) vào bình kín dung tích 22,4 lít (không chứa không khí). Nâng dần nhiệt độ trong bình lên đến 550oC và giữ nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong bình là
bởi Phan Thị Trinh
25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 17.10 trang 41 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.11 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.13 trang 42 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.14 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.15 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.16 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.17 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.18 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 17.19 trang 43 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 102 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 103 SGK Hóa học 10 nâng cao