Giải bài 3 tr 13 sách GK Lý lớp 12
Viết công thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo.
Gợi ý trả lời bài 3
Bài 3 là dạng câu hỏi lý thuyết giúp ta ôn tập lại các công thức về động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo.
- Động năng của con lắc lò xo:
Wđ = 1/2 mv2
( m là khối lượng của vật)
- Thế năng của con lắc lò xo (mốc thế năng ở vị trí cân bằng):
Wt = 1/2kx2
(x là li độ của vật m)
- Cơ năng của con lắc lò xo:
W = 1/2 mv2 + 1/2kx2
hay W = 1/2kA2 = 1/2mω2A2 = hằng số
- Khi con lắc dao động điều hòa thì cơ năng của con lắc được bảo toàn. Nó chỉ biến đổi từ dạng thế năng sang động năng và ngược lại.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
-
Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là?
bởi My Van 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng?
bởi Duy Quang 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động điều hòa có chiều dài ℓ = 20 (cm). Tại t = 0, từ vị trí cân bằng truyền cho con lắc một vận tốc ban đầu 14 (cm/s) theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 (m/s2), viết phương trình dao động của con lắc.
bởi Lê Nhi 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào đâu?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 3cm và có gia tốc cực đại 9m/s2. Biết lò xo của con lắc có độ cứng k = 30N/m. Khối lượng của vật nặng là
bởi bala bala 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu của hai lò xo nằm ngang, hai lò xo này có cùng trục và ở hai phía khác nhau của hòn bi. Đầu kia của hai lò xo cố định. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là \({k_1}\) và \({k_2}.\) Hòn bi có thể dao động không ma sát dọc theo trục chung của hai lò xo. Tính chu kì dao động của con lắc.
bởi Lê Văn Duyệt 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Treo một vật nặng vào lò xo 1, nó dao động với chu kì \({T_1}.\) Treo cùng vật nặng ấy vào lò xo 2, nó dao động với chu kì \({T_2}.\)
bởi Lê Minh Hải 04/01/2022
a) Nếu nối tiếp hai lò xo rồi treo vật nặng vào lò xo hợp thành thì vật nặng dao động với chu kì là bao nhiêu ?
b) Nếu nối song song hai lò xo như bài 2.36 rồi treo vật nặng vào lò xo hợp thành thì chu kì dao động của vật nặng bằng bao nhiêu ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai lò xo giống hệt nhau.
bởi Huy Tâm 05/01/2022
a) Treo quả nặng 200 g vào một lò xo và dao động tự do, chu kì dao động là 2 s. Tính độ cứng k của lò xo.
b) Nối hai lò xo liên tiếp (a), rồi treo quả nặng 200 g vào và cho dao động tự do. Tính chu kì dao động.
c) Nối hai lò xo song song (b), rồi treo quả nặng 200 g vào và cho dao động tự do. Tính chu kì dao động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Nối chúng liên tiếp như ở Hình 2.4a. Tính độ cứng k của lò xo hợp thành.
b) Nối chúng song song như Hình 2.4b và khi đặt lực tác dụng vào thanh nối hai đầu lò xo thì lựa chọn điểm đặt thích hợp để hai lò xo luôn luôn có cùng độ dãn. Tính độ cứng k của lò xo hợp thành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình \({x_1}= - 4cos5\pi t(cm)\). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là:
bởi Lê Viết Khánh 16/12/2021
A. \( - 4cm;0,4{\rm{s}};0\)
B. \(4cm;0,4{\rm{s}};0\)
C. \(4cm;2,5{\rm{s}};\pi ra{\rm{d}}\)
D. \(4cm;0,4{\rm{s}};\pi ra{\rm{d}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian con lắc thực hiện \(60\) dao động toàn phần. Tăng chiều dài con lắc thêm \(44cm\) thì cũng trong khoảng thời gian ấy, nó thực hiện \(50\) dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 17/12/2021
A. \(80cm\)
B. \(60cm\)
C. \(100cm\)
D. \(144cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng \(k = 40N/m\). Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ \(x = - 2cm\)thì thế năng của con lắc bằng:
bởi Phan Thị Trinh 17/12/2021
A. \( - 0,016J\)
B. \(0,008J\)
C. \( - 0,08J\)
D. \(0,016J\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục \(Ox\). Trong thời gian \(31,4{\rm{s}}\) chất điểm thực hiện được \(100\) dao động toàn phần. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ \(2cm\) theo chiều âm với tốc độ \(40\sqrt 3 cm/s\). Lấy \(\pi = 3,14\). Tìm phương trình dao động của chất điểm.
bởi thu hảo 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc \({\alpha _0}\) tại một nơi có gia tốc trọng trường là \(g\). Biết lực căng dây lớn nhất bằng \(1,02\) lần lực căng dây nhỏ nhất. Tính biên độ góc \({\alpha _0}\).
bởi Lê Tấn Thanh 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo \(50cm\) và vật nhỏ có khối lượng \(0,01kg\) mang điện tích \(q = + {5.10^{ - 6}}C\), được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn \(E = {10^4}V/m\) và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy \(g = 10m/{s^2}\). Hỏi chu kì dao động điều hòa của con lắc là bao nhiêu?
bởi Hoang Viet 16/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc là \(2\pi \left( {ra{\rm{d}}/s} \right)\) , có biên độ lần lượt \(2cm\) và \(4cm\), có pha ban đầu lần lượt là \(\dfrac{\pi }{6}\) và \(\dfrac{\pi }{2}(ra{\rm{d}})\).
bởi Hương Lan 16/12/2021
a) Viết phương trình của hai dao động.
b) Biểu diễn trên cùng một giản đồ Fre-nen hai vectơ quay biểu diễn hai dao động trên.
c) Tìm phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là \({l_1},{l_2}\) và có chu kì lần lượt là \({T_1},{T_2}\) tại một nơi có gia tốc rơi tự do là \(9,8m/{s^2}\). Cho biết cũng tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài \({l_1} + {l_2}\) có chu kì dao động là \(2,4{\rm{s}}\) và con lắc đơn có chiều dài \({l_1} - {l_2}\) có chu kì dao động là \(0,8{\rm{s}}\). Hãy tính \({T_1},{T_2},{l_1}\)và \({l_2}\).
bởi Bùi Anh Tuấn 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động theo trục \(x\)nằm ngang. Lò xo có độ cứng \(100N/m\); vật có khối lượng \(1,00kg\). Bỏ qua ma sát. Tại \(t = 0\) vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra \(10cm\) rồi thả không vận tốc đầu. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
bởi Trần Bảo Việt 16/12/2021
\(a)\) Tính chu kì và biên độ dao động.
\(b)\) Viết phương trình dao động.
\(c)\) Tính cơ năng của con lắc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục \(Ox\) nằm ngang. Con lắc gồm một vật có khối lượng \(100g\) và một lò xo có độ cứng \(100N/m\). Kéo vật tới vị trí có li độ bằng \(2cm\) rồi truyền cho vật vận tốc \(1,095m/s\) theo chiều dương. Chu kì và biên độ dao động của con lắc là
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 17/12/2021
A. \(0,2{\rm{s}};4cm\)
B. \(0,2{\rm{s}};2cm\)
C. \(2\pi (s);4cm\)
D.\(2\pi (s);10,9cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo có độ cứng \(36N/m\)và khối lượng \(m\). Biết thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số \(6Hz\). Lấy \({\pi ^2} = 10\), khối lượng của vật là:
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 17/12/2021
A. \(50g\)
B. \(75g\)
C. \(100g\)
D. \(200g\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là \(31,4cm/s\) . Lấy \(\pi = 3,14\). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
bởi Nhật Duy 17/12/2021
A. \(0\)
B. \(15cm/s\)
C. \(20cm/s\)
D. \(10cm/s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng một lò xo treo một quả cầu có khối lượng \(100g\). Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn bằng \(4cm\) so với chiều dài tự nhiên của nó. Cho con lắc lò xo trên dây dao động theo phương ngang. Lấy \(g = {\pi ^2}(m/{s^2})\). Chu kì của con lắc bằng
bởi Tieu Giao 16/12/2021
A. \(4{\rm{s}}\)
B. \(0,4{\rm{s}}\)
C. \(0,07{\rm{s}}\)
D. \(1{\rm{s}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo có khối lượng \(m = 0,5kg\) và độ cứng \(k = 60N/m\) . Con lắc dao động với biên độ bằng \(5cm\). Tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng là
bởi Huy Hạnh 16/12/2021
A. \(0,77m/s\)
B. \(0,17m/s\)
C. \(0m/s\)
D. \(0,55m/s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục \(x\) nằm ngang. Lò xo có độ cứng\(k = 100N/m\). Khi vật có khối lượng \(m\) của con lắc đi qua vị trí có li độ \(x = - 4cm\) thì thế năng của con lắc đó?
bởi Lê Nhật Minh 16/12/2021
A. \(8J\)
B. \(0,08J\)
C. \( - 0,08J\)
D. Không xác định được vì chưa biết giá trị của khối lượng \(m\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lò xo giãn ra \(2,5cm\) khi treo và nó một vật có khối lượng \(250g\). Cho biết con lắc lò xo thẳng đứng dao động theo cùng quy luật với con lắc lò xo nằm ngang (lấy \(g = 10m/{s^2}\) ). Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là
bởi Bùi Anh Tuấn 16/12/2021
A. \(0,31s\)
B. \(10s\)
C. \(1s\)
D. \(126s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 2.1 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.2 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.3 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.4 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.5 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.6 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.7 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.8 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.9 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.10 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.11 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.12 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.13 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.14 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.15 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.16 trang 8 SBT Vật lý 12