Giải bài 2.4 tr 6 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc là xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5cm là bao nhiêu ?
A. 0,8 J B. 0,3 J
C. 0,6 J D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Động năng của con lắc tại li độ x = -5cm là 0,8 J
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Viết công thức cơ năng của con lắc lò xo.
bởi My Van 26/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Một con lắc lò xo độ cứng 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ -2 cm theo chiều dương.
bởi Trịnh Lan Trinh 25/06/2021
Phương trình dao động của vật là
A. \(x=4\cos \left( 10t-\frac{2\pi }{3} \right)(cm).\)
B. \(x=8\cos \left( 10t+\frac{\pi }{3} \right)(cm).\)
C. \(x=8\cos \left( 10t-\frac{\pi }{3} \right)(cm).\)
D. \(x=4\cos \left( 10t+\frac{2\pi }{3} \right)(cm).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật nhỏ 100 gam và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m tạo thành hệ con lắc lò xo dao động. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là
bởi Lê Nhật Minh 26/06/2021
Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos5t (N); F2 = 2cos20t (N); F3 = 2cos30t (N) và F4 = 2cos25t (N), trong đó t tính bằng s.
A. F4.
B. F2.
C. F3.
D. F1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một CLLX có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt+φ).
bởi Phí Phương 26/06/2021
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. \(\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\)
B. \(m\omega {{A}^{2}}.\)
C. \(m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}.\)
D. \(\frac{1}{2}m\omega {{A}^{2}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình con lắc lò xo dao động, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm.
bởi Trung Phung 25/06/2021
Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 24 cm.
D. 8 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ có khối lượng 100g nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi tác dụng một lực có độ lớn 12N hướng dọc theo trục của lò xo về phía vị trí cân bằng trong khoảng thời gian 0,01s, sau đó con lắc dao động điều hoà.
bởi Ngọc Trinh 25/06/2021
Coi rằng trong thời gian tác dụng lực, vật nhỏ chưa thay đổi vị trí. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại mà vật đạt được là:
A. 200 cm/s.
B. 100 cm/s.
C. 180 cm/s.
D. 220 cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nặng gắn vào một LX nhẹ có độ cứng k = 20 N/m thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. Động năng của vật khi nó cách vị trí biên 4 cm là
bởi Phung Hung 25/06/2021
A. 0,04 J.
B. 0,0016 J.
C. 0,009 J.
D. 0,024 J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét một con lắc LX đang DĐĐH. Gọi T là khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại. Chu kì con lắc này bằng:
bởi Hoang Vu 26/06/2021
A. 4T.
B. T.
C. \(\frac{T}{2}\).
D. 2T.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
A. có vận tốc cực đại.
B. ở vị trí cân bằng.
C. ở vị trí biên.
D. có động năng cực đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo dao động có biên độ 5,0cm và chu kì 0,5s trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,35cm và chu kì 0,25s.
bởi Đào Thị Nhàn 26/06/2021
Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50cm/s
B. 40cm/s
C. 70cm/s
D. 60cm/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc có vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng 0.
bởi Mai Anh 25/06/2021
Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
A. \(F=\frac{1}{2}kx\)
B. \(F=kx\)
C. \(F=\frac{1}{2}k{{x}^{2}}\)
D. \(F=-kx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng là \({{m}_{1}},{{m}_{2}}\)và \({{m}_{3}}\).
bởi Đặng Ngọc Trâm 25/06/2021
Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật \({{m}_{1}},{{m}_{2}}\)có độ lớn lần lượt \({{v}_{1}}=20cm/s,\,\,{{v}_{2}}=10cm/s.\) Biết \({{m}_{3}}=9{{m}_{1}}+4{{m}_{2}}\) độ lớn vận tốc cực đại của vật \({{m}_{3}}\) là
A. \({{v}_{3\max }}=9cm/s.\)
B. \({{v}_{3\max }}=4cm/s.\)
C. \({{v}_{3\max }}=10cm/s.\)
D. \({{v}_{3\max }}=5cm/s.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 50 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số \({{\omega }_{F}}\)
bởi Long lanh 26/06/2021
Biết biên độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi \({{\omega }_{F}}\)thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi \({{\omega }_{F}}=25rad/s\)thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
A. 120 g.
B. 12 .
C. 80 g.
D. 50 g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nặng có khối lượng m, điện tích \(q = - {\rm{ }}{5.10^{ - 5}}\;C\) được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang (một đầu lò xo cố định tại Q, một đầu gắn vật m).
bởi Hoang Vu 24/06/2021
Điện tích của con lắc trong quá trình dao động không thay đổi, bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho vật m dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Tại thời điểm vật m qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng về điểm Q, người ta bật điện trường đều có cường độ E = 6.103 V/m cùng hướng với vận tốc của vật. Động năng cực đại của con lắc lò xo sau khi bật điện trường là
A. 12,5 mJ.
B.25 mJ.
C. 125 J.
D. 0,25 J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết công thức để tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.
bởi Nguyễn Trọng Nhân 25/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hợp lực F cực đại tác dụng vào vật của con lắc lò xo được tính theo công thức nào?
bởi thanh duy 25/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k. Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng ở cùng gốc tọa độ.
bởi Hoàng My 25/06/2021
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được cho như hình vẽ (con lắc thứ hai có biên độ nhỏ hơn con lắc thứ nhất ). Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có vận tốc 72cm/s và con lắc thứ hai có thế năng \({{4.10}^{-3}}J.\) Lấy \({{\pi }^{2}}=10.\) Khối lượng m là:
A.\(2\text{kg}\) B. \(\frac{2}{9}kg\) C. \(\frac{1}{3}kg\) D. \(\frac{5}{4}kg\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng \(k=40 N/m\) và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật một ngoại lực \(F=5\cos 10t\left( N \right)\) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
bởi Meo Thi 24/06/2021
Lấy \({{\pi }^{2}}=10\). Giá trị của m bằng
A. 100 g.
B. 4 kg.
C. 0,4 kg.
D. 250 g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì
bởi Truc Ly 23/06/2021
A. cơ năng của con lắc bằng bốn lần động năng.
B. cơ năng của con lắc bằng ba lần động năng.
C. cơ năng của con lắc bằng ba lần thế năng.
D. cơ năng của con lắc bằng bốn lần thế năng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc gồm vật nhỏ m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc:
bởi Mai Trang 23/06/2021
A. \(\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}\).
B. \(\omega =2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\).
C. \(\omega =2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\).
D. \(\omega =\sqrt{\frac{m}{k}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức tính lực kéo về cực đại.
bởi Kim Ngan 23/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức xác định gia tốc trọng trường trong trường hợp con lắc chịu tác dụng của điện trường theo phương ngang.
bởi Phan Quân 23/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2.2 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.3 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.5 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.6 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.7 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.8 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.9 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.10 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.11 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.12 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.13 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.14 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.15 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.16 trang 8 SBT Vật lý 12