Giải bài 2.1 tr 6 sách BT Lý lớp 12
Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo và nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2.
A. 0,31 s B. 10 s
C. 1 s D. 126 s
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Chu kì của con lắc là T= 0,31s
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào tần số dao động riêng như thế nào?
bởi Lê Văn Duyệt 12/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc gồm vật 10g, lò xo nhẹ độ cứng \(10\frac{N}{m}\) đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
bởi Trung Phung 12/07/2021
Lấy π2 =10. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực tương ứng có giá trị lần lượt là: \({{f}_{1}}=3,5Hz;{{f}_{2}}=2Hz;{{f}_{3}}=5Hz\) thì biên độ dao động của vật có giá trị tương ứng là \({{A}_{1}},{{A}_{2}},{{A}_{3}}.\)Tìm hiểu thức đúng?
A. \({{A}_{2}}<{{A}_{1}}<{{A}_{3}}\)
B. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}<{{A}_{3}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{3}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{3}}<{{A}_{2}}<{{A}_{1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng của vật nặng là m = 100g, vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng.
bởi Mai Thuy 12/07/2021
Kéo vật dọc theo trục lò xo, ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn \(3\sqrt{2}\)cm rồi thả nhẹ, sau đó vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox trùng với trục lò xo, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = -3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t+\frac{3\pi }{4} \right)\text{cm}\)
B. \(x=3.\cos \left( 10t-\frac{3\pi }{4} \right)cm\)
C. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t-\frac{3\pi }{4} \right)\text{cm}\)
D. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t-\frac{\pi }{4} \right)\text{cm}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(f=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)
B. \(f=\frac{2}{\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
C. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)
D. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một CLLX thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(k\text{ }=25N/\text{ }m\) một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng\(m\text{ }=100g\).
bởi Thu Hang 11/07/2021
Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm \(t=0\) người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm \({{t}_{1}}=0,02\sqrt{15}s\) thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy \(g=10~\text{m}/{{\text{s}}^{2}};{{\pi }^{2}}=10\). Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm \({{t}_{2}}={{t}_{1}}-0,07s\) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75cm /s
B. 60 cm/s
C. 90 cm/s
D. 120 cm/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo DDĐH theo phương ngang với biên độ A li độ của vật khi thế năng bằng động năng là
bởi Thành Tính 12/07/2021
A. \(\text{x}=\pm \frac{A\sqrt{2}}{2}\)
B. \(\text{x}=\pm \frac{A}{4}\)
C. \(\text{x}=\pm \frac{A}{2}\)
D. \(\text{x}=\pm \frac{A\sqrt{2}}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm.
bởi thúy ngọc 11/07/2021
Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là
A. 1,7 Hz.
B. 3,5 Hz.
C. 2,5 Hz.
D. 2,9 Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một CLLX gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức
bởi bach hao 11/07/2021
A. \(T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\)
B. \(T=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)
C. \(T=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)
D. \(T=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm vật 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 12/07/2021
Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. \(20\sqrt{6}\)cm/s.
B. \(40\sqrt{2}\)cm/s.
C. \(10\sqrt{30}\)cm/s.
D. \(40\sqrt{3}\)cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị, con lắc thứ nhất là đường (1) và con lắc thứ hai là đường (2).
bởi Goc pho 12/07/2021
Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là:
A. \(\frac{81}{25}\)
B. \(\frac{9}{4}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{9}{5}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động, tính từ \(t=0\), thời điểm đầu tiên để động năng của vật bằng \(\frac{3}{4}\) năng lượng dao động là \(0,04s\).
bởi Phí Phương 11/07/2021
Động năng của vật biến thiên với chu kỳ
A. \(0,50s\)
B. \(0,12s\)
C. \(0,24s\)
D. \(1,0s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao động của nó bằng đồ thị như hình vẽ.
bởi Nguyen Nhan 11/07/2021
Cho biết khối lượng của vật bằng \(100g\), vật dao động giữa hai vị trí cách nhau \(8cm\). Tần số góc của dao động
A. \(5\sqrt{3}rad/s\).
B. \(5rad/s\).
C. \(5\sqrt{2}rad/s\).
D. \(2,5rad/s\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật A và B cùng khối lượng 0,5kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 15cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng \(k=100N/m\) tại nơi có gia tốc trọng trường \(g=10m/{{s}^{2}}\). Lấy \({{\pi }^{2}}=10\).
bởi Thanh Thanh 12/07/2021
Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
A. 50cm.
B. 45cm.
C. 40cm.
D. 35cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200gam, lò xo có độ cứng \(20N/m\), hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1.
bởi Van Tho 11/07/2021
Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 9cm. Độ nén cực đại của lò xo là:
A. 7cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 9cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4s, biên độ 8cm.
bởi Nguyễn Hạ Lan 12/07/2021
Trong một chu kì, thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. \(\frac{1}{20}s\)
B. \(\frac{3}{10}s\)
C. \(\frac{5}{8}s\)
D. \(\frac{1}{15}s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm.
bởi Tram Anh 11/07/2021
Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 4 m/s.
B. 2 m/s.
C. 0 m/s.
D. 6,28 m/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đầu giữ con lắc lò xo cố định đầu còn lại gắn với vật nhỏ có khối lượng m, vật dao động điều hòa với biên độ A.
bởi Mai Trang 11/07/2021
Vào thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của lò xo, độ lớn vận tốc của vật được tính theo biểu thức:
A. \(v=A\sqrt{\frac{k}{2m}}\)
B. \(v=A\sqrt{\frac{k}{4m}}\)
C. \(v=A\sqrt{\frac{3k}{4m}}\)
D. \(v=A\sqrt{\frac{k}{8m}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9N/m, khối lượng của vật 1kg dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có toạ độ \(2\sqrt{3}cm\) thì vật có vận tốc 6cm/s.
bởi Suong dem 11/07/2021
Tính cơ năng dao động.
A. \(7,2mJ\)
B. \(72mJ\)
C. \(\Delta {{l}_{A}}=\frac{{{m}_{A}}g}{k}=\frac{0,5.10}{100}=0,05m=0,5cm\)
D. \(20mJ\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng \(m=250g\), lò xo có độ cứng \(k=100N/m\). Tần số góc dao động của con lắc là
bởi Nguyễn Minh Minh 11/07/2021
A. \(\omega =6,28rad/s\)
B. \(\omega =5rad/s\)
C. \(\omega =20rad/s\)
D. \(\omega =3,18rad/s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo khối lượng \({{T}_{1}}\) dao động điều hòa với biên độ \(A=10cm\), tần số góc \(10rad/s\). Lực kéo về cực đại là
bởi Tuyet Anh 10/07/2021
A. \({{F}_{\max }}=4N\)
B. \({{F}_{\max }}=1N\)
C. \({{F}_{\max }}=6N\)
D. \({{F}_{\max }}=2N\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
bởi Anh Thu 11/07/2021
Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
A. \({{W}_{d}}=\frac{1}{4}m{{v}^{2}}\)
B. \({{W}_{d}}=\frac{1}{2}mv\)
C. \({{W}_{d}}=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}\)
D. \({{W}_{d}}=\frac{1}{4}mv\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo đang dao động, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn?
bởi Phung Meo 11/07/2021
A. Động năng.
B. Cơ năng và thế năng.
C. Động năng và thế năng.
D. Cơ năng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang là
bởi Anh Trần 11/07/2021
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do phản lực cản mặt phẳng ngang.
C. do ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
D. do lực đàn hồi cản lò xo.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo
bởi Lê Bảo An 10/07/2021
A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}\)
B. \(f=2\pi \sqrt{\frac{g}{\Delta {{\text{l}}_{0}}}}\)
C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}\)
D. \(x=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại thời điểm lò xo dao động điều hòa dãn a thì tốc độ của vật là \(\sqrt{8}\)b. Tại thời điểm lò xo dãn 2a thì tốc độ của vật là \(\sqrt{6}\)b . Tại thời điểm lò xo dãn 3a thì tốc độ của vật là \(\sqrt{2}\)b.
bởi Nguyễn Thị Trang 11/07/2021
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tại vị trí lò xo bị nén 2a thì tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là
A. \(\frac{8}{25}\)
B. \(\frac{16}{17}\)
C. \(\frac{17}{16}\)
D. \(\frac{25}{8}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 13 SGK Vật lý 12
Bài tập 2.2 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.3 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.4 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.5 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.6 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.7 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.8 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.9 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.10 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.11 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.12 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.13 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.14 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.15 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.16 trang 8 SBT Vật lý 12