Giải bài 2.7 tr 7 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình \(x = 10cos10\pi t\) (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,50 J. B. 1,10 J.
C. 1,00 J. D. 0,05 J.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Cơ năng của con lắc bằng 0,50 J
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F.
bởi My Van 25/02/2021
Cho F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng:
A. 13,64 N/m
B. 12,35 N/m
C. 15,64 N/m
D. 16,71 N/m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một CLLX gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm.
bởi Mai Vi 26/02/2021
Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J
B. 0,032 J
C. 0,018 J
D. 0,050 J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là:
bởi Bảo khanh 25/02/2021
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k.
A. \(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \).
B. \(2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \).
C. \(\sqrt {\frac{m}{k}} \).
D. \(\sqrt {\frac{k}{m}} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo có m = 1kg dao động điều hòa và có cơ năng W = 0,125J. Động năng con lắc tại thời điểm t = 7π/16s là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 25/02/2021
Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0,25 m/s và gia tốc a = 6√3 m/s2.
A. 3/32J
B. 1/32J.
C. 0,125 J
D. 1/16J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn với vật m1 = 100g.
bởi Tram Anh 25/02/2021
Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m2 = 300 g tại vị trí cân bằng O. Buông nhẹ để vật m1 đến va chạm với vật m2 cả hai vật dính vào nhau cùng dao động (va chạm mềm, coi hai vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10). Quãng đường vật m1 đi được sau 1,85 s kể từ lúc buông vật là:
A. 148 cm
B. 40 cm
C. 36 cm
D. 42,6 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo (CLLX) đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động \(W{\rm{ }} = {\rm{ }}{2.10^{ - 2}}\;J\) lực đàn hồi cực đại của lò xo \({F_{(max)}}\; = {\rm{ }}4{\rm{ }}N\).
bởi Mai Thuy 25/02/2021
Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2 N. Biên độ dao động của vật là:
A. 3 cm
B. 4cm
C. 5 cm
D. 2 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo k = 100 N/m, m = 100g treo trong thang máy đang chuyển động nhanh dần đều lên với gia tốc a = g = 10 = \({\pi ^2}\;(m/{s^2})\).
bởi Hoàng giang 25/02/2021
Khi thang máy có tốc độ 40π√5 (cm/s) thì đột ngột dừng lại. Biên độ dao động của vật nặng sau đó bằng:
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 8 cm.
D. 9 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của m dao dao động CLLX bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Hạ Lan 25/02/2021
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t +T/4 vật có tốc độ 50 cm/s.
A. 1,0 kg
B. 1,2 kg
C. 0,8 kg
D. 0,1 kg
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là bao nhiêu?
bởi nguyen bao anh 24/02/2021
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2.
A. 40 √2 cm/s
B. 20 √6 cm/s
C. 10 √30 cm/s
D. 40 √3 cm/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc LX gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Cơ năng của con lắc là:
bởi Nguyễn Thị An 25/02/2021
A. W = kA2.
B. W = kA.
C. W = 1/2(kA)2.
D. W = 1/2 kA2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động điêu hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0 4(kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng Δm = 0,05 (kg) thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2.
A. 0,4 N
B. 0,5 N
C. 0,25 N
D. 0,75 N
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đao động cưỡng bức với biên độ nhỏ nhất khi tần số của ngoại lực là:
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 24/02/2021
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 400g được treo thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với biên độ A0, do có lực cản của môi trường nên dao động bị tắt dần. Để dao dộng của con lắc không bị tắt dần ta tác dụng lên vật một ngoại lực biến thiên tuần hoàn Fh có biên độ F0 không đổi nhưng tần số thay đổi được. Điều chỉnh tần số của ngoại lực với 4 giá trị f1 = 1 Hz, f2 = 5 Hz, f3 = 3 Hz, f4 = 2 Hz.
A. f2.
B. f3.
C. f1.
D. f4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = l,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T2 = l,6s.
bởi Thiên Mai 24/02/2021
Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là:
A. T = 1,4 s.
B. T = 2,0 s.
C. T = 2,8s.
D. T = 2,0 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. tại vị trí biên động năng bằng W.
B. tại vị trí cân bằng động năng bằng W.
C. tại vị trí bất kì thế năng lớn hơn W.
D. tại vị trí bất kì động năng lớn hơn W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CLLX có độ cứng k = 10 N/m và vật khối lượng m = 100 g đặt trên phương nằm ngang.
bởi Tieu Dong 24/02/2021
Vật có khối lượng m0 = 300 g được tích điện q = 10-4 C gắn cách điện với vật m, vật m0 sẽ bong ra nếu lực kéo tác dụng lên nó đạt giá trị 0,5 N. Đặt điện trường đều E dọc theo phương lò xo và có chiều hướng từ điểm gắn cố định của lò xo đến vật. Đưa hệ vật đến vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ cho hệ vật dao động. Bỏ qua ma sát. Sau thời gian 2π/15 (s) kể từ khi buông tay thì vật m0 bong ra khỏi vật m. Điện trường E có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 909 V/m
B. 666 V/m
C. 714 V/m
D. 3333 V/m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lò xo của con lắc có độ cứng là bao nhiêu?
bởi Choco Choco 23/02/2021
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ.
A. 40 N/m
B. 50 N/m
C. 4 N/m
D. 5 N/m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại thời điểm t1, lúc này vật có li độ x1 (x1 > 0) thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 4N. Khoảng thời gian lớn nhất trong một chu kì để vật đi từ vị trí có li độ x1 tới x2 là 0,75T. Khi ở x2, lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 1N và thế năng tại x2 bằng 1/4 cơ năng toàn phần. Cho độ cứng k = 100 N/m. Biết cơ năng có giá trị không nhỏ hơn 0,025 J. Cơ năng gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 0,2981.
Β. 0,045 J
C. 0,336 J
D. 0,425 J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động đều theo phương ngang, vật nặng có khối lượng 400 gam. Chọn trục tọa độ Ox nằm ngang có gốc O tại vị trí lò xo không biến dạng, chiều dương là chiều từ O về phía lò xo bị dãn.
bởi thi trang 18/02/2021
Kích thích cho con lắc dao động theo phương ngang, Khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của nó là 15 √ 3cm/s và khi vật có li độ x2 = 3 √2cm thì vận tốc là 15√ 2cm/s. Xác định công của lực đàn hồi khi vật di chuyển từ li độ x1 = 4cm đến x3 = 5cm.
A. -4,5 mJ
B. -18 mJ
C. 18 mJ
D. 4,5 mJ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật nhỏ I và II có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện.
bởi My Hien 19/02/2021
Vật II được tích điện q = 10-5 C. Vật I không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 105 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π2 = 10. Cắt dây nối hai vật, khi vật I có tốc độ bằng 5√3cm/s lần đầu tiên thì vật II có tốc độ gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 10,5 cm/s
B. 19,2 cm/s
C. 5,2 cm/s
D. 10 cm/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo có gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm).
bởi Anh Tuyet 18/02/2021
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 =10. Cơ năng của con lắc bằng:
A. 2,5J
B. 5J
C. 0,5J
D. 1,5J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo (CLLX) có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa với tần số f = 2Hz.
bởi Truc Ly 19/02/2021
Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
A. 6 N/m
B. 1,6 N/m
C. 26 N/m
D. 16 N/m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định, nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2.
A. 10√30 cm/s.
B. 20√6 cm/s. C. 40√2 cm/s.
D. 40√3 cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1 con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0=30cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm.
bởi Van Dung 18/02/2021
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 12.
B. 5.
C. 3.
D. 8.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức nào?
bởi Song Thu 18/02/2021
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m.
A. \(2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \).
B. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \).
C. \(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \) .
D. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2=t1+0,07s có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
bởi Nhi Nhi 18/02/2021
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=25N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m=100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t=0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm s thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Bỏ qua ma sát, lực cản.
A. 45 cm/s.
B. 60 cm/s.
C. 90 cm/s.
D. 120 cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2.5 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.6 trang 6 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.8 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.9 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.10 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.11 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.12 trang 7 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.13 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.14 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.15 trang 8 SBT Vật lý 12
Bài tập 2.16 trang 8 SBT Vật lý 12