YOMEDIA
NONE

Bài tập 2.16 trang 8 SBT Vật lý 12

Giải bài 2.16 tr 8 sách BT Lý lớp 12

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 200 g gắn với một lò xo nhẹ, dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang với tần số 2,5 Hz. Trong khi dao động, chiều dài của lò xo biến thiên từ l1 = 20 cm đến l2 = 24 cm.

a) Tính biên độ dao động của vật và chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng.

b) Viết phương trình dao động của vật, biết rằng khi t = 0 vật ở vị trí biên x = +A.

c) Tính vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Biên độ dao động của vật và chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng.

\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{A = \frac{{{l_1} - {l_2}}}{2} = \frac{{24 - 20}}{2} = 2cm}\\ {}&{{l_0} = {l_1} + A = 20 + 2 = 22cm} \end{array}\)

b) Viết phương trình dao động của vật, biết rằng khi t = 0 vật ở vị trí biên x = +A.

Tại thời điểm t =0 :

\(\begin{array}{*{20}{l}} {A = Acos\varphi {\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}cos\varphi = 1{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}\varphi = 0}\\ {x = Acos2\pi ft{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}x = 2cos5\pi t{\rm{ }}\left( {cm} \right)} \end{array}\)

c) Tính vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng.

Tại vị trí cân bằng vật đạt vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0 nên ta có:

\(\begin{array}{*{20}{l}} {v = A.\omega = 2.5\pi = 10\pi {\rm{ }}cm/s}\\ {a = 0} \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2.16 trang 8 SBT Vật lý 12 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Lê Minh Trí

    Có thể trộn hai  hoặc nhiều...........khác nhau để được ánh sáng............. Trộn các ánh sáng..........một cách thích hợp được ánh sáng trắng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • na na

    con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E=2.10-2 (J) lực đàn hồi cực đại của lò xo Fmax=4 (N). lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F= 2(N). biên độ giao động sẽ là ?

    Theo dõi (0) 33 Trả lời
  • Spider man

    tại sao nhìn một bức tranh màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh khác với khi nhìn bức tranh đó dưới ánh sáng nhân tạo

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tran Chau

    Có hai lò xo K1 = 50 N/m và K2 = 60 N/m. Gắn nối tiếp hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg. Tìm chu kỳ dao động của hệ? 

    A.  0,76s

    B. 0,789

    C.  0,35 

    D. 0,379s

    Theo dõi (0) 38 Trả lời
  • Hoa Lan

    Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k = 80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40\sqrt{3} cm/s thì phương trình dao động của quả cầu là

     

    A. x = 4 cos (20 t - \pi/3) cm

    B. x = 6 cos (20 t + \pi/6) cm

    C. x = 4cos (20 t + \pi/6) cm

    D. x = 6cos (20 t - \pi/3) cm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    một vật có khối lượng 500 g có pt gia tốc a= cos (wt) (cm/s2).lực kéo về lúc t=T/4 là 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bich thu

    một con lắc lò xo có m= 100g, lò xo có độ cứng k=100N/m. con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm . tại thời điển t vật ở vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng và tốc độ của vật đang giảm. tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ

    Theo dõi (0) 39 Trả lời
  • Bảo Lộc

    Lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 60 cm treo thẳng đứng dđ với pt x=4cos(10t+pi/3). Chọn chiều (+) hướng lên và lấy g = 10m/s^2. Chiều dài lò xo ở thời điểm t= 0,75T là:

    A. 68 cm

    B. 66.5cm

    C.73.5 cm

    D. 72 cm

    Theo dõi (0) 37 Trả lời
  • Lan Anh

    một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m=400g thì chu kì dao động của con lắc 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng bao nhiêu? giúp mik vs ạk

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Bảo Bảo

    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ, vật dao động điều hoà. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì có tốc độ là 25\(\pi\) cm/s. Lấy g = 10 m/s2 ; \pi2 = 10. Biên độ dao động bằng bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 37 Trả lời
  • thanh duy

    Lần lượt treo vật nặng m1, m2 =1,5m1 vào đầu tự do của lò xo thì chiều dài của lò xo lần lượt là 21 cm và 21,5 cm. Treo đồng thời m1 và mvào lò xo đó rồi kích thích cho chúng dao động điều hòa thẳng đứng với biên độ A (với A2 = 16,875 cm2 ). Lấy g=10 m/s2. Khi hai vật đi xuống qua vị trí cân bằng thì m2 tuột khỏi m1. Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm gần nhất mà lò xo dài nhất là bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Hải

    gia tốc của vật trong bài toán treo lò xo trong từ trường tính thế nào v mn?

     

    Theo dõi (0) 7 Trả lời
  • Bi do

    một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nâng vật lên đên vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ, vật dao động điều hòa, vận tốc của vật khi qua VTCB là 60cm/s. Khi gia tốc của vật bằng 3g/5 thì vận tốc của vật có độ lớn bằng

    Theo dõi (0) 37 Trả lời
  • Nguyễn Hồng Tiến

    Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ử chất nào ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bi do

    Câu 1:  Chu kỳ dao động cơ thể của người đi bộ là T0=2/3s. Lúc ngồi xe, chu kì dao động tự do của xe cũng phải bằng T0 để đảm bảo thoải mái cho người xe. Xe có 4 ống nhún lò xo thẳng đứng, độ cứng mỗi lò xo là k. Khối lượng hành khách và xe là M=10^3 kg. Lấu pi^2=10. Trị số của k, để khi xe chuyển động , người ngồi xe vẫn cảm thấy thoải mái, là

    A. 22500N/m    B. 18000N/m C. 45000N/m  `           D. 90000N/m

    Câu 2: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm 12 cuôn dây có độ tự cảm L và 1 bộ tụ điện gồm 1 tụ điện có điện dung cố định C0, mắc ssong với tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=250pF ứng với góc xoay biên thiên từ 0 đến 180 độ, mạch thu được các sóng điện từ  có bước sóng trong dải từ lamda1=10m đến lamda2 =30m. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng lamda =20m thì góc xoay của bản tụ phải bằng baoo nhiêu (kể từ C1)?. Lấy pi^2=10.

    A. 67,5 độ                   B. 7,5 độ                     C. 90độ                       D. 58,5 độ

     

    Câu 3: Dùng 1 proton có động năng Kp=5,58MeV bắn phá hạt nhân 1123Na đứng yên sinh ra hạt anpha và hạt X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Hạt anpha sinh ra có động năng K anpha =6,6MeV. Cho khối lượng các hạt mp=1,0073u; mna=22,9850u; mx=19,9869u; m anpha=4,0015u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hạt anpha và hạt proton có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

    A.     120 độ                                     B. 40                                        C. 60                                                    D. 150

    Câu 4: Cho ba dao động điều hòa cùng phương có pt lần lượt là: x1=4cos(2pi.t+pi/2) cm; x2=3cos2pi.t cm; x3=A3cos(2pi.t-pi/2) cm. Pt  dao động tổng hợp của 3 dao động  trên là x=3,75cos(2pi.t+ phi); phi có giá trị để A3 đạt GTLN. Ta có:

    A. A3=6,25cm; phi gần bằng -0,64 rad                                                B. A3=1,25cm; phi gần bằng -0,64 rad

    C. A3=1,75cm; phi gần bằng 0,64 rad                                     D. A3=6,25cm; phi gần bằng 0,64 rad

    Câu 5: Chiếu 1 chùm tia sáng trắng, hẹp, vào 2 bên của 1 lăng kính  có góc chiết quang A=60 độ dưới góc tới i. Biết góc lệch của tia màu màu vàng là cực tiểu. Chiếu suất của lăng kính đối với tia sáng màu đỏ, màu vàng, màu tím,  lần lượt là : nd=1,50;  nv=1,52;  nt=1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím sau khi ló ra khỏi lăng kính ở mặt còn lại là:

    A. 1,2 độ                     B. 0,87                         C. 3,53                         D. 2,4 độ

    Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về GTAS, 2 khe đc chiếu sáng bằng nguồn sáng gồm bức xạ lamda1=480nm và lamda2=600nm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa vân sáng bậc 6 của bức xạ này và vân sáng bậc 6 của bức xạ kia (ở khác phía so với vân trung tâm) còn có bao nhiêu sáng khác?

    A. 21                           B. 19                            C. 20                            D. 16

    Câu 7: Một dd hấp thụ bước sóng 0,3um và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52um. Gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và NL ánh sáng hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ 1/5 của tổng số photon chiếu tới dd. Hiệu suất của sự phát quang của dd xấp xỉ bằng:

    A. 15,7%                     B. 11,5%                     C. 7,5%                                   C. 26,8

    Câu 8: Cho mạch điện nối tiếp gồm 1 cuộn dây cảm thuần  có độ tự cảm L=0,5/pi H, 1 biến trở R và 1 tụ điện có điện dung C1=10^-4/2pi F. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điên áp xoay chiều u= 300cos(100pi.t) (V). Bỏ qua điện trở của dây nối . Một volt kế có điên trở rất lớn mắc vào 2 đầu đoạn mạch L nối tiếp R. Tìm giá trị hiệu dụng của 1 tụ điện C2 để khi mắc thêm C2//C1, rồi thay đổi giá trị của R, số chỉ của volt kế không thay đổi?

    A. C2= 10^-4/pi F        B. C2= 3*10^-4/2pi F  C. C2= 2*10^-4/pi F                D. C2= 10^-4/2pi F

    Câu 9: Một mẫu chất phóng xạ , sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t+60(s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu lỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:

    A. 120s.                       B. 15s                          C. 30s                                      D. 60s

    Câu 10: Một hạt nhân có số khối A đang đứng yên phát ra hạt anpha với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị  gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:

    A. 2v/(A-4)                  B. 4v/(A+4)                 C. v/(A-4)                    D. 4v/(A-4)

    Câu 11: Hai nguồn sóng cơ kếp hợp A và B gây ra dao động trên 1 mặt chất lỏng nằm ngang, cùng tần số f=20Hz, cùng biên độ a=2cm, ngược pha nhau. Coi biên sóng là không đổi trong quá trình truyền sóng. Tốc độ truyền sóng  trên mặt chất lỏng là v=60cm/s. Tại 1 điểm M trên chất lỏng cách A và B lần lượt là AM=12cm và BM =10cm sẽ dao động với biên độ là

    A. 0.                B. 4cm                         C. 2cm             D. 2can3 cm.

    Câu 12: Trong ống tia X, giả sử có 40% động năng của 1 electron khi đến anot biến thành nhiệt làm nóng anot, phần còn lại chuyển thành năng lượng của photon tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot. Hiệu điện thế giữa 2 cực anot và catot của ống tia X này để sản xuất ra tia X có bước sóng =1,8*10^-10m sẽ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

    A. 11500V                   B. 17400V.      C. 12500V                   D. 8500V

    Theo dõi (0) 5 Trả lời
  • Bo Bo

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm. Li độ của vật để động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng nhau??? 

    Help me, please...

    Theo dõi (0) 37 Trả lời
  • thu hảo

    Mắt mèo là nguồn sáng hay vật sáng .Vì sao?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương

    cho vật nặng khối lượng m khi gắn vào hệ (k1ssk2)thì vật dao động điều hòa với tần số 10Hz,khi gắn vào hệ (k1nt k2)thì dao động điều hòa với tần số 4.8Hz,biết k1>k2 khi gắn vật m vào tường lò xo thì tần số dao động lần lượt là ??

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g= pi^2 = 10m/s^2. Độ cứng lò xo là

    A. 640 N/m

    B. 25 N/m

    C. 64 N/m

    D. 32 N/m

    Theo dõi (0) 41 Trả lời
  • Nguyễn Thủy Tiên

    Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ VTCB đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Hoa

    Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20\(\sqrt{3}\) cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là

    A.1cm                               B.2cm                           C.3cm                                     D  4cm

    Theo dõi (0) 41 Trả lời
  • Lê Tấn Thanh
    Một lò xo khối lượng không đáng kể,độ dài tự nhiên l0=1m.Hai vật có khối lượng m1 =600 g và m2 =1 kg được gắn tương ứng vào hai đầu A,B của lò xo.Gọi C là một điểm trên lò xo.Giữ cố định C và cho hai vật dao động điều hòa không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang thì thấy chu kì của chúng bằng nhau.Vị trí điểm C cách đầu A của lò xo một đoạn là:
    A.37,5 cm. B.62,5cm C.40 cm. D.60 cm.
     
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • khanh nguyen

    Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 1,2 mm, khoảng vân đo được là i = 1 mm. Di chuyển màn ảnh ra xa mặt phẳng hai khe thêm 50cm, khoảng vân đo được là i’ = 1,25 mm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng là: ​

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    Con lắc lò xo nằm ngang dd điều hòa với biên độ A.khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định 1 đoạn bằng 1/4 chiều dài tự nhiên của lò xò.vật sẽ tiếp tục dd với biên độ bằng.
    A.A/2
    B.A căn 3/2
    C.A/ căn 2
    D.căn 2 A 

    Theo dõi (0) 36 Trả lời
  • Lê Thánh Tông
    một vật nhỏ hình cầu khối lượng 300g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 270N/m. Vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ 20cm, Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là?
    A)        6 m/s    
    B)        0 m/s    
    C)        8 m/s    
    D)        6,28 m/s.
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON