Giải bài 1 tr 55 sách GK Toán GT lớp 12
Tính:
a) \(9^{\frac{2}{5}}.27^{\frac{2}{5}}\) .
b) \(144^{\frac{3}{4}}: 9^{\frac{3}{4}}\) .
c) \(\left ( \frac{1}{16} \right )^{-0,75}+\left ( 0,25 \right )^{\frac{-5}{2}}\) .
d) \(\left ( 0,04 \right )^{-1,5}-\left ( 0,125 \right )^{\frac{-2}{3}}\) .
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Nhận xét:
Đây là bài tập rèn luyện kĩ năng sử tính chất của lũy thừa, các em cần rèn luyện biến đổi cho quen và ghi nhớ các tính chất để phục vụ cho việc giải các dạng toán khác sau này.
Máy tính là công cụ để các em kiểm tra kết quả đúng hay sai.
Lời giải:
Dưới đây là lời giải chi tiết các câu a, b, c, d bài 1:
Câu a:
\({9^{\frac{2}{5}}}{.27^{\frac{2}{5}}} = {(9.27)^{\frac{2}{5}}} = {\left( {{3^5}} \right)^{\frac{2}{5}}} = {3^2} = 9.\)
Câu b:
\({144^{\frac{3}{5}}}:{9^{\frac{3}{4}}} = {\left( {\frac{{144}}{9}} \right)^{\frac{3}{4}}} = {16^{\frac{3}{4}}} = {({2^4})^{\frac{3}{4}}} = {2^3} = 8.\)
Câu c:
\({\left( {\frac{1}{{16}}} \right)^{ - 0,75}} + {0,25^{ - \frac{5}{2}}} = {({2^{ - 4}})^{ - 0,75}} + {({2^{ - 2}})^{ - \frac{5}{2}}} = {2^3} + {2^5} = 8 + 32 = 40.\)
Câu d:
\({(0,04)^{ - 1,5}} - {(0,125)^{ - \frac{2}{5}}} = {\left( {\frac{1}{{25}}} \right)^{ - \frac{3}{2}}} - {\left( {\frac{1}{8}} \right)^{ - \frac{2}{3}}} = {({5^{ - 2}})^{ - \frac{3}{2}}} - {({2^{ - 3}})^{ - \frac{2}{3}}} = {5^3} - {2^2} = 121.\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Rút gọn bt
bởi Trần Thư 05/08/2024
Rút gọn bt
3/căna+1-1/căna-1-căna-3/a-1 (a>=0,a#1)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
giải bài toán hộ mình với, cảm ơn ạ
bởi Nguyễn Minh Châu 16/04/2024
giúp mình với ạ
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính:
bởi Nguyễn Nhã Khanh 08/07/2023
C=1-2+2^2-2^3+2^4-...+2^2022
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho a và b là các số dương. Đơn giản các biểu thức cho sau: \(\Big( a^{\dfrac{1}{3}} + b^{\dfrac{1}{3}} \Big) : \Big( 2 + \sqrt[3]{\dfrac{a}{b}} + \sqrt[3]{\dfrac{b}{a}}\Big).\)
bởi Nguyễn Thị Thanh 30/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a và b là các số dương. Đơn giản các biểu thức cho sau: \( \Big( \sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b} \Big)( a^{\dfrac{2}{3}} + b^{\dfrac{2}{3} }- \sqrt[3]{ab} \Big) \)
bởi Bi do 30/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a và b là các số dương. Đơn giản các biểu thức cho sau: \( \dfrac{ a^{\dfrac{1}{3}}\sqrt{b} + b^{\dfrac{1}{3}}\sqrt{a}}{\sqrt[6]{a} + \sqrt[6]{b}} \)
bởi Anh Trần 29/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a và b là các số dương. Đơn giản các biểu thức cho sau: \( \dfrac{a^{\dfrac{4}{3}}\Big( a^{\dfrac{-1}{3}} + a^{\dfrac{2}{3}} \Big)} {a^{\dfrac{1}4}{\Big( a^{\dfrac{3}{4}} + a^{\dfrac{-1}{4}} \Big)}}\)
bởi Hoai Hoai 29/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 55 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 56 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 57 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 57 SGK Giải tích 12
Bài tập 2.1 trang 99 SBT Toán 12
Bài tập 2.2 trang 99 SBT Toán 12
Bài tập 2.3 trang 100 SBT Toán 12
Bài tập 2.4 trang 100 SBT Toán 12
Bài tập 2.5 trang 100 SBT Toán 12
Bài tập 1 trang 75 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 75 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 75 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 10 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 82 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 82 SGK Toán 12 NC