Giải bài 5 tr 141 sách GK Hóa lớp 12
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và E trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Cl2 thì cần dùng 13,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Nhận định & Phương pháp
Từ dữ kiện bài toán cho:
- Tỉ lệ số mol của M và E trong hỗn hợp là 1 : 3. ⇒ M (x mol), Fe (3x)
- Có tổng khối lượng của M và Fe: Phương trình M.x + 56.3.x = 19,2 (gam)
- Có số mol khí H2 thoát ra và số mol khí Cl2 ⇒ Gía trị x, y
Lời giải:
Gọi số mol của M là x, số mol của Fe là 3x.
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
x 0,5nx.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3x 3x (mol)
(mol). (1)
2M + nCl2 → 2MCln
x 0,5nx (mol)
(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ⇒ n = 2, x = 0,1.
⇒ mFe = 3.0,1.56 = 16,8 (gam); mM = 19,2 - 16,8 = 2,4 gam.
(g/mol).
Vậy kim loại là Mg.
%Mg = 12,5%; %Fe = 87,5%.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 5 SGK
-
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch \(CuSO_4\) 0,05M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
bởi Song Thu 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 30,8g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, \(FeCO_3, Mg, MgO, MgCO_3\) tác dụng vừa đủ với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng thu được 7,84l khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4g hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối Y so với He là 6,5. Khối lượng của \(MgSO_4\) trong dung dịch Z là?
bởi Đan Nguyên 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,012 mol \(AgNO_3\) và 0,02 mol \(Cu(NO_3)_2\), sau một thời gian khối lượng của thanh sắt là (m + 1,04) gam. Tính khối lượng của kim loại bám trên thanh sắt?
bởi Lê Minh Hải 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch \(HNO_3\) loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là?
bởi Lê Nhật Minh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a mol Fe phản ứng vừa đủ với b mol \(H_2SO_4\) (đặc, nóng) thu được khí \(SO_2\) (sản phẩm khử duy nhất) và 5,04 gam muối. Biết tỉ lệ a: b = 3: 7. Giá trị của a là?
bởi bach hao 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và \(Fe_2O_3\) đốt nóng, ta nhận được 4,784 gam chất rắn Y ( gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch \(Ba(OH)_2\) dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp X là?
bởi Lê Bảo An 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam kim loại Fe tác dụng với dung dịch \(HNO_3\) dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí NO đo ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là?
bởi Tuấn Tú 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 4,368 gam bột Fe tác dụng với m gam bột S. Sau phản ứng được rắn X. Toàn bộ X tan hết trong dung dịch \(HNO_3\) loãng dư được sản phẩm khử duy nhất là 0,12 mol NO. Giá trị m là?
bởi bala bala 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch \(H_2SO_4\) và \(HNO_3\) thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp \(H_2SO_4\) dư vào bình được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là sản phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản phẩm khử N+5. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là:
bởi minh thuận 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu?
bởi Lan Anh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy hỗn hợp gồm 2,4g Mg; 4,48g Fe với hỗn hợp X gồm có \(Cl_2\) và \(O_2\); sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không có khí dư). Hòa tan Y vào lượng vừa đủ 120 ml HCl 2M thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 61,01g kết tủa. Phần trăm V của O2 trong X là?
bởi Nguyễn Phương Khanh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muối \(Fe^2\)\(^+\) làm mất màu dung dịch \(KMnO_4\) trong môi trường axít tạo ra ion \(Fe^3\)\(^+\). Còn ion \(Fe^3\)\(^+\) tác dụng với \(I^-\) tạo ra \(I_2\) và \(Fe^2\)\(^+\). Sắp xếp các chất oxi hoá \(Fe^3\)\(^+\), \(I_2\) và \(MnO_4\)\(^-\) theo thứ tự mạnh dần:
bởi Bảo Anh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 141 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 141 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 189 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 189 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 198 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 198 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 198 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 31.1 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.2 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.3 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.4 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.5 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.6 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.7 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.8 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.9 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.10 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.11 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.12 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.13 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.14 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.15 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.16 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.17 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.18 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.20 trang 74 SBT Hóa học 12