Giải bài 3 tr 17 sách GK Lý lớp 12
Viết biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch α bất kì.
Hướng dẫn giải chi tiết
Bài 3 là dạng câu hỏi lý thuyết giúp ta ôn tập lại các công thức về động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn.
-
Động năng của con lắc đơn:
\(W_d=\frac{1}{2}mv^2\)
-
Thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α :
\(W_t=mgl(1-cos\alpha )\) (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)
-
Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát:
\(W=\frac{1}{2}mv^2+mgl(1-cos\alpha )\) = const
Vì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát, nên khi con lắc dao động, thì : khi động năng tăng một lượng bao nhiêu thì thế năng giảm một lượng bấy nhiêu và ngược lại.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Khối lượng của hai hòn bi khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Dao động của con lắc nào tắt nhanh hơn : con lắc nặng hay con lắc nhẹ ?
bởi Anh Nguyễn
17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm với con lắc đơn và con lắc lò xo thì gia tốc trọng trường
bởi Nguyễn Xuân Ngạn
17/12/2021
A. Chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo thẳng đứng.
B. Không ảnh hưởng tới chu kì dao động của cả con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang.
C. Chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang.
D. Không ảnh hưởng tới chu kì con lắc đơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại cùng một địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được \(10\) chu kì thì con lắc đơn B thực hiện được \(6\) chu kì. Biết hiệu số độ dài của chúng là \(16\) cm, tìm độ dài của mỗi con lắc.
bởi Nguyen Phuc
17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm với con lắc đơn đã làm, khi thay đổi quả nặng \(50\) g bằng một quả nặng \(20\) g thì
bởi Nguyễn Anh Hưng
17/12/2021
A. Chu kì của con lắc tăng lên rõ rệt.
B. Chu kì của con lắc giảm đi rõ rệt.
C. Tần số của con lắc giảm đi nhiều.
D. Tần số của con lắc hầu như không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rắn có khối lượng \(m = 1,5\) kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, vật dao động nhỏ với chu kì \(T = 0,5\) s. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là \(d = 10\) cm. Tính momen quán tính của vật đối với trục quay (lấy \(g = 10\) m/s2).
bởi Vương Anh Tú
17/12/2021
Một vật rắn có khối lượng \(m = 1,5\) kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, vật dao động nhỏ với chu kì \(T = 0,5\) s. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là \(d = 10\) cm. Tính momen quán tính của vật đối với trục quay (lấy \(g = 10\) m/s2).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây ( tức là có chu kì \(2\) s) có độ dài \(1\) m thì con lắc đơn có độ dài \(3\) m dao động với chu kì bằng bao nhiêu ?
bởi bala bala
16/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm chiều dài của con lắc đơn có chu kì \(1\) s ở nơi có gia tốc trọng trường \(g =9,81\) m/s2
bởi Tường Vi
17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(T = {1 \over {2\pi }}\sqrt {{{mgd} \over I}} .\)
B.\(T = 2\pi \sqrt {{{mgd} \over I}.} \)
C.\(T = 2\pi \sqrt {{I \over {mgd}}} .\)
D.\(T = \sqrt {{{2\pi I} \over {mgd}}} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
bởi thu phương
17/12/2021
A. Khối lượng của con lắc.
B. Trọng lượng của con lắc.
C. Tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc.
D. Khối lượng riêng của con lắc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ \(\sin {\alpha _0} \approx {\alpha _0}(rad)\). Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức nào?
bởi Mai Trang
17/12/2021
A. \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{g}{l}} \)
B. \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{g}} \)
C. \(T =\dfrac{\pi }{2}\sqrt {\dfrac{l}{g}}\)
D. \(T =2\pi\sqrt{\lg }\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kéo lệch con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng một góc \({\alpha _0}\) rồi buông ra không vận tốc đầu. Chuyển động của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hoà khi nào ?
bởi Hong Van
16/12/2021
A. Khi \({\alpha _0} = {60^0}\).
B. Khi \({\alpha _0} = {45^0}\).
C. Khi \({\alpha _0} = {30^0}\).
D. Khi Khi \({\alpha _0}\) nhỏ sao cho \(\sin {\alpha _0} \approx {\alpha _0}(rad)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc \({\alpha _0} < {90^0}\). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai ?
bởi Thu Hang
17/12/2021
A. \({\rm{W}} = \dfrac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}m{v^2} + mgl(1 - c{\rm{os}}\alpha )\)
B. \({\rm{W}} = mgl(1 - c{\rm{os}}{\alpha _0})\)
C. \({\rm{W}}{\mkern 1mu} {\rm{ = }}\dfrac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}mv_{\max }^2\)
D. \({\rm{W}} = mglc{\rm{os}}{\alpha _0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao đồng với biên độ góc \({\alpha _0}\) nhỏ \(\sin {\alpha _0} \approx {\alpha _0}(rad)\). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc \(\alpha \) nào sau đây là sai?
bởi Thụy Mây
17/12/2021
A.\({{\rm{W}}_t} = mgl(1 - \cos \alpha )\)
B.\({{\rm{W}}_t} = mgl\cos \alpha \)
C.\({{\rm{W}}_t} = 2mgl{\sin ^2}\dfrac{\alpha }{2}\)
D.\({{\rm{W}}_t} = \dfrac{1}{2}mgl{\alpha ^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dài \(1,2m\) dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do \(g = 9,8m/{s^2}\). Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc \({\alpha _0} = {10^0}\) rồi thả tay.
bởi Nguyễn Sơn Ca
17/12/2021
a) Tính chu kì dao động của con lắc
b) Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng \(50g\) được treo vào đầu một sợi dây dài \(2m\). Lấy \(g = 9,8m/{s^2}\).
bởi Dang Tung
17/12/2021
a) Tính chu kì dao động của con lắc khi biên độ góc nhỏ.
b) Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc \(\alpha = {30^0}\) rồi buông ra không vận tốc đầu. Tính tốc độ của quả cầu và lực căng \(\overrightarrow F \) của dây khi con lắc đi qua vị trí cân bằng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 3.1 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.2 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.3 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.5 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao