Giải bài 7 tr 17 sách GK Lý lớp 12
Một con lắc đơn dài l = 2,00 m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2. Hỏi con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5,00 phút?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Nhận định và phương pháp:
Bài 7 là dạng toán con lắc đơn dao động điều hòa và yêu cầu ta tính số dao động toàn phần mà con lắc thực hiện được trong thời gian cho trước
Cách giải :
-
Bước 1: Tìm Chu kì dao động của con lắc đơn
-
Bước 2 : Tính số dao dộng đã thực hiện dựa trên công thức :
\(n=\frac{t}{T}\) (dao động)
-
Bước 3: Thay số vào công thức và tính toán
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 7 như sau:
Ta có:
-
Chu kì dao động của con lắc đơn:
T = 2π = 2,84 s.
- Số dao động toàn phần mà con lắc thực hiện được trong thời gian t = 5 phút:
\(n = \frac{{5,60s}}{{2,84s}} = 106\) (dao động)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một con lắc đơn dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích \(q=+{{5.10}^{-6}}\text{C,}\) được coi là điện tích điểm.
bởi Tran Chau 12/07/2021
Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 0,58 s.
B. 1,15 s.
C. 1,99 s.
D. 1,40 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đơn có chiều dài \(l=81cm\) dao động với biên độ góc \({{\alpha }_{0}}={{5}^{0}}\) ở nơi có \(g={{\pi }^{2}}\left( m/{{s}^{2}} \right)\).
bởi Nguyễn Thủy 11/07/2021
Quãng đường ngắn nhất của quả nặng đi được trong khoảng thời gian \(\Delta t=6,9s\) là
A. \(107cm\)
B. \(104cm\)
C. \(106cm\)
D. \(105cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc đơn giống nhau, các vật nhỏ mang điện tích giống nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều.
bởi thuy linh 11/07/2021
Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc \({{8}^{0}}\) và có chu kì tương ứng là \({{T}_{1}}\) và \({{T}_{2}}={{T}_{1}}+0,25s\). Giá trị của \({{T}_{2}}\) là
A. 1,974s
B. 2,274s
C. 1,895s
D. 1,645s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài \(l=40cm\). Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc \({{\alpha }_{0}}=0,15rad\) rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa.
bởi Nguyen Dat 12/07/2021
Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian \(\frac{2T}{3}\) là
A. 8cm
B. 18cm
C. 16cm
D. 6cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 11/07/2021
A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}\)
B. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\)
C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}\)
D. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm.
bởi Lê Minh Bảo Bảo 11/07/2021
Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 1,6 s.
D. 0,5 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Truyền cho quả nặng của con lắc đơn chiều dài 1m đang đứng yên ở vị trí cân bằng một vận tốc \({{v}_{0}}=\frac{1}{3}m/s\) theo phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc \({{\alpha }_{0}}={{6}^{0}}\), lấy \(g={{\pi }^{2}}=10m/{{s}^{2}}\).
bởi Song Thu 11/07/2021
Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. \(2,60s\)
B. \(2,00s\)
C. \(3,00s\)
D. \(2,86s\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn chiều dài là 1m dao động tại nơi có \(g={{\pi }^{2}}\left( m/{{s}^{2}} \right)\).
bởi Hương Tràm 11/07/2021
Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc \({{\alpha }_{0}}=0,1rad\) rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài của vật là:
A. \(S=0,1\cos \left( \pi t+\pi \right)\left( m \right)\)
B. \(S=0,1\cos \pi t\left( m \right)\)
C. \(S=0,1\cos \left( \pi t+\frac{\pi }{2} \right)\left( m \right)\)
D. \(S=1\cos \pi t\left( m \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào đúng nhất khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực cản của môi trường?
bởi Thành Tính 11/07/2021
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chậm dần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động ở cùng một nơi.
bởi thu hảo 11/07/2021
Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:
A. \({{l}_{1}}=78cm;{{l}_{2}}=110cm\) B. \({{l}_{1}}=72cm;{{l}_{2}}=50cm\)
C. \({{l}_{1}}=50cm;{{l}_{2}}=72cm\) D. \({{l}_{1}}=88cm;{{l}_{2}}=110cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại một nơi trên mặt đất có \(g=9,87m/{{s}^{2}}\), một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Chiều dài con lắc là
bởi Nguyễn Thủy Tiên 11/07/2021
A. 50cm.
B. 0,25m.
C. 2,5m.
D. 0,025cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động với phương trình \(s=10\cos \left( 2\pi t \right)\left( cm \right)\).
bởi Lê Trung Phuong 11/07/2021
Chu kì dao động là
A. 0,5s.
B. 1s.
C. 4s.
D. 2s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại nơi có gia tốc là g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc là:
bởi Bảo Anh 11/07/2021
A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\text{l}}{g}}\)
B. \({{\varphi }_{\frac{T}{6}}}=\omega .\frac{T}{6}=\frac{2\pi }{T}.\frac{T}{6}=\frac{\pi }{3}\)
C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\text{l}}}\)
D. \(2\pi \sqrt{\frac{\text{l}}{g}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đơn có cấu tạo gồm:
bởi Mai Linh 11/07/2021
A. một khung dây tròn móc vào một cái đinh.
B. một vật nặng treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn vào một điểm cố định.
C. một vật nặng gắn với đầu một lò xo có đầu kia cố định.
D. một vật nặng gắn với một thanh kim loại có khối lượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có vật khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật dao động điều hoa có li độ góc là α thì lực kéo về
bởi hi hi 10/07/2021
A. \(F=-mg\alpha \)
B. \(F=-m\frac{\text{l}}{g}\alpha \)
C. \(F=-m\frac{g}{\text{l}}\alpha \)
D. \(F=-\text{l}\frac{\alpha }{mg}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 3.1 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.2 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.3 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.5 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao