Giải bài 3.3 tr 9 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (\({\alpha _0}\) < 15o). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc ?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án C.
\(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
→ Chu kì không phụ thuộc vào biên độ dao động.
→ C sai.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ treo vào sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương ngang.
bởi Nguyễn Vân 04/07/2021
Khi đó vị trí cân bằng của con lắc tạo với phương thẳng đứng góc 600. So với lúc chưa có điện trường thì chu kì dao động bé của con lắc
A. tăng \(\sqrt{2}\) lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm \(\sqrt{2}\) lần.
D. tăng 2 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn, trong khoảng thời gian \(\Delta t=10\) phút nó thực hiện 299 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 40cm, trong cùng khoảng thời gian \(\Delta t\) như trên, con lắc thực hiện 386 dao động.
bởi Kim Ngan 03/07/2021
Gia tốc rơi tự do tại nơi thí nghiệm là
A. \(9,8m/{{s}^{2}}.\)
B. \(9,81m/{{s}^{2}}.\)
C. \(9,82m/{{s}^{2}}.\)
D. \(9,83m/{{s}^{2}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một CLĐ có chiều dài sợi dây 50 cm và khối lượng vật nặng M được treo vào điểm I. Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M bằng một sợi dậy và vắt qua ròng rọc tại điểm K.
bởi Tuyet Anh 28/06/2021
Ban đầu hệ cân bằng và các vật đứng yên, sau đó đốt sợi dây giữa m và M để vật M dao động điều hòa. Cho \(m=0,23M,IK=50~\text{cm v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }IK\) nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản, khối lượng dây. Lấy \(g=9,8~\text{m}/{{\text{s}}^{2}}.\)Tốc độ dao động của điểm M khi qua vị trí dây treo thẳng đứng bằng
A. 32,5 cm/s
B. 39,2 cm/s
C. 24,5 cm/s
D. 16,6 cm/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đơn gồm vật m, dây treo ℓ được kích thích dao động điều hòa với biên độ \({{\alpha }_{0}}\) (rad) (góc \({{\alpha }_{0}}\) bé) tại nơi có gia tốc trọng trường g.
bởi Tram Anh 28/06/2021
Cơ năng dao động của con lắc là
A. \(mgl{{\alpha }_{0}}\) .
B. \(mgl\left( 1+\cos {{\alpha }_{0}} \right)\).
C. \(\frac{1}{2}mgl\alpha _{0}^{2}\)
D. \(mgl\left( 1-\sin {{\alpha }_{0}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn, vật treo có khối lượng \(m=1\,g\), được tích điện \(q=2\mu C\), treo trong điện trường đều giữa hai bản của tụ điện phẳng đặt thẳng đứng, khoảng cách giữa hai bản tụ là 20 cm.
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 28/06/2021
Biết tụ có điện dung \(C=5\,nF\), tích điện \(Q=5\,\mu C\). Lấy \(g=10m/{{s}^{2}}\). Tại vị trí cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A. 30°.
B. 60°.
C. 45°.
D. 15°.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đơn gồm vật m treo vào dây chiều dài \(\ell \). Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g.
bởi Tuyet Anh 27/06/2021
Tần số góc của dao động là
A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\ell }}\).
B. \(\sqrt{\frac{\ell }{g}}\).
C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{\ell }}\).
D. \(\sqrt{\frac{g}{\ell }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Kim Liên.
bởi Bin Nguyễn 26/06/2021
Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm, cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 100 và đếm được 10 dao động trong thời gian 14,925s. Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,748 m/s2.
B. 9,785 m/s2.
C. 9,812 m/s2.
D. 9,782 m/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dài 2 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của con lắc là
bởi Tra xanh 26/06/2021
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thời gian ∆t, một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 10 dao động điều hoà. Nếu tăng chiều dài thêm 36cm thì vẫn trong thời gian ∆t nó thực hiện được 8 dao động điều hoà.
bởi Nguyễn Phương Khanh 25/06/2021
Chiều dài l có giá trị là
A. 136 cm.
B. 28 cm.
C. 64 cm.
D. 100 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đơn tại một nơi trên Trái Đất có chiều dài \(\ell \) đang dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2s.
bởi Quynh Anh 26/06/2021
Chiều dài \(\ell \) bằng
A. 2,0m
B. 2,5m
C. 1,0m
D. 1,5m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật dao động điều hòa khi có li độ 4cm thì nó có động năng bằng 8 lần thế năng. Biên độ dao động của vật là:
bởi Nguyễn Vân 26/06/2021
A. 16 cm.
B. 8 cm.
C. 12 cm.
D. \(4\sqrt{3}cm.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong giờ thực hành khảo sát các định luật của con lắc đơn tại phòng thực hành của trường X. Học sinh sử dụng 1 con lắc đơn có độ dài l (cm) và quan sát thấy trong khoảng thời gian \(\Delta t\)con lắc thực hiện được 15 dao động.
bởi Huy Tâm 26/06/2021
Học sinh giảm bớt chiều dài của nó đi 28cm thì cũng trong khoảng thời gian đó học sinh quan sát thấy con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc bằng bao nhiêu?
A. 28 cm.
B. 36 cm.
C. 54 cm.
D. 64 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả cầu nhỏ có khối lượng \(m=0,25g,\)mang điện tích \(q=2,{{5.10}^{-9}}C\) treo vào một điểm O bằng môt sợi dây tơ có chiều dài l. Quả cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ \(E={{10}^{6}}V/m.\)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 26/06/2021
Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc:
A. \(\alpha ={{60}^{o}}.\)
B. \(\alpha ={{45}^{o}}.\)
C. \(\alpha ={{30}^{o}}.\)
D. \(\alpha ={{15}^{o}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dây treo ℓ được gắn vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị tác động mỗi khi bánh xe gặp chỗ nối nhau của đường ray, tàu chạy thẳng đều với tốc độ 36 km/h và chiều dài đường ray là 16 m
bởi Tuấn Huy 25/06/2021
Lấy g = 10 m/s2 ≈ π2. Con lắc dao động với biên độ cực đại khi chiều dài dây treo là
A. 31,3 cm.
B. 0,65 m.
C. 1,28 m.
D. 64 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.1 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.2 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.5 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao