Giải bài 3.7 tr 10 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc đơn dao đồng với biên độ góc \({\alpha _0}\) nhỏ (\(sin{\alpha _0} = {\alpha _0}\) ). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc a nào sau đây là sai ?
A. \({\rm{W}}{\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} \frac{1}{2}m{v^2} + mgl(1 - c{\rm{os}}\alpha )\)
B. \({\rm{W}}{\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} mgl(1 - c{\rm{os}}{\alpha _0})\)
C. \({\rm{W}}{\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} \frac{1}{2}mv_m^2\)
D. \({\rm{W}}{\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} mglc{\rm{os}}{\alpha _0}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Công thức tính thế năng \({\rm{W}}{\mkern 1mu} = {\mkern 1mu} mgl(1 - c{\rm{os}}{\alpha _0})\) là không đúng
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu khối lượng m = 250g mang điện tích q được treo bằng 1 sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài 90cm trong điện trường đều.
bởi Trần Bảo Việt 25/02/2021
Cho q = 10-7 C ; E = 2.106 V/m (vectơ E có phương nằm ngang). Ban đầu quả cầu đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường nhưng vẫn giữa nguyên độ lớn của E, lấy g = 10 m/s2. Chu kì và cơ năng dao động của quả cầu sau khi đổi hướng điện trường gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 1,878 s; 0,0288 J
B. 1,887 s; 0,022 J
C. 1,883 s; 0,022 J
D. 1,882 s; 0,0288 J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2 m. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức \(F = {F_0}\cos \left( {\frac{{2\pi }}{T}t + \frac{\pi }{2}} \right)\) (N).
bởi Bo Bo 25/02/2021
lấy g = π2. Nếu chu kì T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. Tăng rồi giảm
B. Chỉ tăng
C. Chỉ giảm
D. Giảm rồi tăng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động vói chu kì Τ1 = 1 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 = 2 s.
bởi Vương Anh Tú 24/02/2021
Chu kì của con lắc đơn có độ dài l=4l1+3l2 là:
A. T = 3 s.
B. T = 16 s
C. T = 4 s
D. T = 10s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kì T.
bởi hồng trang 25/02/2021
Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1 = 3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2 = 4s. Chu kì T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường là:
A. 5 s
B. 2,4 s
C. 7 s
D. 2,4√2 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong 1 bài thực hành “Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn”, một học sinh dùng một thước có chia độ tới milimet để do chiều dài l của con lắc, cả 5 lần đo đều cho cùng một giá trị 1,235 m.
bởi Lê Tấn Thanh 25/02/2021
Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:
A. l= (1,235 ± 0,001) mm
B. l= (1,235 ± 0,01) m
C. l= (1235 ±2) mm
D. l= (1,235 ± 0,001) m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 dao động điều hòa.
bởi Mai Trang 25/02/2021
Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc α0. Khi con lắc có li độ góc α0√2/2, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. giảm 25%
B. tăng 25%
C. tăng 50%
D. giảm 50%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại vị trí có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn đao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ.
bởi Bảo khanh 20/02/2021
Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A. \(\alpha = \frac{{{\alpha _0}}}{2}\).
B. \(\alpha = - \frac{{\alpha \sqrt 3 }}{2}\).
C. \(\alpha = - \frac{{{\alpha _0}\sqrt 2 }}{2}\).
D. \(\alpha = \pm \frac{{{\alpha _0}}}{{\sqrt 2 }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn khi dao động nhỏ chu kì là 2s. Cho con lắc ở ngay mặt đất, quả cầu được tích điện q.
bởi hai trieu 19/02/2021
Đặt con lắc vào vùng điện trường đều E, hướng xuống, E = 9810 (V/m) khi đó chu kì con lắc bằng chu kì khi nó ở độ cao h = 6,4 km. Tìm giá trị và dấu của q. Cho gia tốc trọng trường ở mặt đất g = 9,81 m/s2, bán kính Trái Đất R = 6400 km, khối lượng vật m = 100g.
A. -3.10-8 C
B. 2.10-7 C
C. -2.10-7 C
D. 3.10-8 C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Coi chiều dài không đổi. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1,00 s tại nơi có gia tốc trọng trường g
bởi Thụy Mây 19/02/2021
g= 9,8 m/s2. Nếu đem con lắc đó đến nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 thì chu kì của nó là bao nhiêu.
A. 1,00s
B. 1,02s
C. 1,01s
D. 0,99s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả cầu nhỏ bằng kim loại, tích điện q, khối lượng 10 g, được treo trên một sợi dây mảnh, cách điện, dài 1,5m.
bởi My Hien 18/02/2021
q = 5.10-6C. Con lắc được đặt trong điện trường đều có phương thẳng đứng, E hướng xuống, cường độ 104 V/m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Con lắc dao động nhỏ quanh vị trí cân bằng. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,99 s
B. 3,44 s
C. 2,30 s
D. 2,43 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại 1 nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0.
bởi ngọc trang 18/02/2021
Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. \(\frac{1}{2}mg\ell \alpha _0^2\).
B. \(mg\ell \alpha _0^2\).
C. \(\frac{1}{4}mg\ell \alpha _0^2\).
D. \(2mg\ell \alpha _0^2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở một nơi xác định, một con lắc đơn dao động với chu kỳ T, biên độ góc α0.
bởi Lê Nhật Minh 19/02/2021
Khi độ dài của con lắc tăng lên 4 lần và biên độ góc giảm 2 thì chu kì con lắc
A. không đổi
B. tăng 4 lần
C. tăng 2 lần
D. tăng 16 lần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn chiều dài l, vật nặng mang điện q>0 được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ của nó là
bởi Trinh Hung 18/02/2021
T0. Nếu tại nơi treo con lắc xuất hiện một điện trường đều với cường độ E hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ T của con lắc sẽ là
A. \(T = {T_0}\)
B. \(T = \sqrt {\frac{g}{{g + \frac{{qE}}{m}}}} {T_0}\).
C. \(T = \sqrt {\frac{{g - \frac{{qE}}{m}}}{g}} {T_0}\).
D. \(T = \sqrt {\frac{{qE}}{{mg}}} {T_0}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiều dài dây treo con lắc là bao nhiêu?
bởi Lê Bảo An 18/02/2021
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường là m/s2. Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài 8 cm thì vật có vận tốc 20√3cm/s.
A. 0,8 m.
B. 0,2 m.
C. 1,6 m.
D. 1,0 m.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có vật treo khối lượng m=0,01kg mang điện tích q=+5μC, được coi là điện tích điểm.
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 18/02/2021
Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0=0,14rad trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có độ lớn E=104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dậy treo tại vị trí con lắc có li độ góc α=0,1 rad xấp xỉ bằng
A. 0,1 N.
B. 0,2 N.
C. 1,5 N.
D. 0,15 N.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.5 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao