Giải bài 2 tr 17 sách GK Lý lớp 12
Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.
Hướng dẫn giải chi tiết
Khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì:
\(\small T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T1, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T3. Biểu thức nào sau đây đúng?
bởi thu hảo 13/01/2022
A. T2 = T3 < T1.
B. T2 = T1 = T3.
C. T2 < T1 < T3.
D. T2 > T1 > T3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m.s-2 thì chu kỳ dao động của con lắc là?
bởi Anh Nguyễn 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2.
bởi Hong Van 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là?
bởi thu trang 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài 2m được treo vào trần nhà cách mặt bàn nằm ngang 12m. Con lắc đơn dao dộng điều hòa với biên độ góc α = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2. Khi vật đang đi qua vị trí thấp nhất thì dây bị đứt. Xác định khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn đến điểm mà vật rơi lên trên sàn?
bởi Thùy Trang 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc (α = 0,09 rad (goc nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = π2 = 10 m/s2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s có giá trị gần bằng?
bởi Kim Ngan 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm một quả cầu m1 = 200g treo vào một sợi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì một vật khối lượng m2 = 300g bay ngang với vận tốc 400cm/s đến va chạm mềm với vật treo m1. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà con lắc mới đạt được là?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một âm thoa có tần số dao động riêng f=850Hz đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh. Tốc độ truyền âm trong không khí là?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số \(x = 3\cos (\pi t – \frac{{5\pi }}{6})(cm)\) . Biết dao động thành phần thứ nhất \({x_1} = 5\cos (\pi t + \frac{\pi }{6})(cm)\). Dao động thành phần thứ hai có phương trình?
bởi Dang Tung 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l. Người ta thay đổi chiều dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tỉ số \(\frac{{l’}}{l}\) bằng?
bởi hà trang 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 10\cos (2\pi t + \frac{\pi }{4})(cm)\). Lúc t=0,5 s vật chuyển động thế nào?
bởi Hồng Hạnh 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào đâu?
bởi My Van 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đồng hồ quả lắc đếm giây (có chu kì T = 2 s), quả lắc được coi như là một con lắc đơn với dây treo và vật nặng làm bằng đồng có khối lượng riêng là \(\rho = 8900\,kg/{m^3}\) và hệ số nợ dài là \(\alpha = {17.10^{ - 6}}\) độ \(^{ - 1}\) .
bởi nguyen bao anh 05/01/2022
Giả sử đồng hồ chạy đúng trong chân không, ở nhiệt độ \({20^0}C\) và tại một nơi có gia tốc trọng trường \(g = 9,813\,m/{s^2}.\)
a) Tính độ dài l của dây treo ở \({20^0}C\).
b) Trong khí quyển ở \({20^0}C\) thì đồng hồ chạy thế nào ?
c) Trong khí quyển ở \({30^0}C\) thì đồng hồ chạy thế nào ?
d) Đưa đồng hồ đến một nơi có gia tốc trọng trường là \(g = 9,809\,m/{s^2}\) thì đồng hờ chạy thế nào trong chân không và ở \({20^0}C\)?
Biết khối lượng riêng của không khí trong khí quyển là \({\rho _{kk}} = 1,3\,kg/{m^3}.\) Bỏ qua ảnh hưởng của lực cản không khí đến chu kì dao động của con lắc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động năng của vật nặng dao động điều hoà biến đổi theo thời gian như thế nào?
bởi nguyen bao anh 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 3.1 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.2 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.3 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.5 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao