Giải bài 3.9 tr 10 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ góc \({\alpha _0}\). Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc a thì tốc độ của con lắc được tính bằng công thức nào ? Bỏ qua mọi ma sát
A. \(v = \sqrt {2gl\left( {\cos \alpha - \cos {\alpha _0}} \right)} \)
B. \(v = \sqrt {gl\left( {\cos \alpha - \cos {\alpha _0}} \right)} \)
C. \(v = \sqrt {2gl\left( {\cos {\alpha _0} - \cos \alpha } \right)} \)
D. \(v = \sqrt {gl\left( {\cos {\alpha _0} - \cos \alpha } \right)} \)
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc a thì tốc độ của con lắc được tính bằng công thức : \(v = \sqrt {2gl\left( {\cos \alpha - \cos {\alpha _0}} \right)} \)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một con lắc đơn khi được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu?
bởi Kim Xuyen 16/01/2021
A. \(\sqrt {gl(1 - cos{\alpha _0})} \)
B. \(\sqrt {2glcos{\alpha _0}} \)
C. \(\sqrt {2gl(1 - cos{\alpha _0})} \)
D. \(\sqrt {glcos{\alpha _0}} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:
bởi Mai Vàng 15/01/2021
A. Thay đổi chiều dài của con lắc.
B. Thay đổi gia tốc trọng trường.
C. Tăng biên độ góc đến 300.
D. Thay đổi khối lượng của con lắc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)) là:
bởi Truc Ly 16/01/2021
A. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \)
B. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \)
C. \(T = \sqrt {2\pi \frac{l}{g}} \)
D. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức của động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch α bất kỳ. Khi con lắc dao động thì động năng và thế năng của con lắc biến thiên như thế nào?
bởi Nguyễn Thanh Hà 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Thế nào là con lắc đơn, khảo sát con lắc đơn về mặt động lực học. Chứng minh rằng khi dao động nhỏ (sinα≈α(rad)), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
bởi thi trang 16/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy mô tả một cách định tính sự biến đổi năng lượng của con lắc đơn, khi nó đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng và khi nó đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên.
bởi Thu Hang 15/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có nhận xét gì về chu kì của con lắc đơn?
bởi Spider man 15/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thời điểm để vật dao động điều hòa theo phương trình x=20cos(2πt+π)(cm) đi qua vị trí có li độ x=10√2cm theo chiều âm quy ước là:
bởi Bo Bo 10/01/2021
A.5/8s
B.14/8s
C.8/7s
D.8/14s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn với dây treo có độ dài l được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có biên độ góc α0. Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí có li độ góc α được tính bằng công thức:
bởi Trịnh Lan Trinh 11/01/2021
\(\begin{array}{*{20}{l}} {A.v = 2gl(cos\alpha - cos{\alpha _0})}\\ {B.v = 2gl(cos{\alpha _0} - cos\alpha )}\\ {C.v = \sqrt {2gl(cos\alpha - cos{\alpha _0})} }\\ {D.v = \sqrt {2gl(cos{\alpha _0} - cos\alpha )} } \end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tần số dao động của một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ \({\rm{sin}}{{\rm{a}}_{\rm{0}}} \approx {{\rm{a}}_{\rm{0}}}\) (rad) được tính bằng công thức:
bởi Nguyễn Lệ Diễm 10/01/2021
\(\begin{array}{*{20}{l}} {A.\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B.\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} }\\ {C.2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} D.2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} } \end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi quả nặng của một con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì nhận định nào dưới đây là sai?
bởi minh dương 11/01/2021
A.Li độ góc tăng dần.
B.Gia tốc tăng dần
C.Tốc độ giảm.
D.Lực căng dây tăng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dao động nhỏ với biên độ 4cm. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc của vật đạt độ lớn bằng nủaelw độ lớn cực đại là 0,05s. khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí li độ s1=2√2cm đến s2=4cm?
bởi Đặng Thị Nga 01/09/2020
một clđ dao động nhỏ với biên độ 4cm. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc của vật đạt độ lớn bằng nửa độ lớn cực đại là 0,05s. khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí li độ s1=2√2cm đến s2=4cmTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc của vật đạt độ lớn bằng nủaelw độ lớn cực đại là 0,05s. khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí li độ s1=2√2cm đến s2=4cm?
bởi Đặng Thị Nga 01/09/2020
một clđ dao động nhỏ với biên độ 4cm. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp gia tốc của vật đạt độ lớn bằng nửa độ lớn cực đại là 0,05s. khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí li độ s1=2√2cm đến s2=4cmTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Cách biến đổi góc từ độ sang rad?
bởi trương duy hưng 22/08/2020
Góc từ độ sang radTheo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao