Giải bài 3.13 tr 11 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc đơn dài 1,0 m dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc trọng trường do là g = 9,8 m/s2. Trong khi dao động, quả cầu con lắc vạch một cung tròn có độ dài 12 cm. Bỏ qua mọi ma sát.
a) Tính biên độ và chu kì dao động của con lắc.
b) Viết phương trình dao động, biết rằng lúc đầu quả cầu con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
c) Tính tốc độ cực đại của quả cầu.
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l} {S_0}\; = \frac{{12}}{2} = 6cm\\ T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt {\frac{l}{{9,8}}} \Rightarrow T = 2s \end{array}\)
b)
\(\begin{array}{*{20}{l}} {x = {S_0}cos\varphi = 0{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}cos\varphi = 0}\\ {v = - {S_0}\omega sin\varphi {\rm{ }} > {\rm{ }}0{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}sin\varphi {\rm{ }} < {\rm{ }}0}\\ { \Rightarrow {\rm{ }}\varphi = - \pi /2}\\ { \to \omega = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{2\pi }}{2} = \pi {\rm{ }}rad/s}\\ { \to s = 6cos\left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)cm} \end{array}\)
c)
\({v_{max}} = \omega {S_0} = 3,14.0,06 = 0,19{\rm{ }}m/s\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi một con lắc đơn
bởi Nga Hoàng 04/09/2018
Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi một con lắc đơn một con lắc đơn mà thanh treo nhẹ làm bằng chất có hệ số nở dài a = 10.10-5 K-1. Đồng hồ chạy đúng giờ khi nhiệt độ môi trường t1 = 300C. Do sơ suất khi bảo dưỡng đồng hồ, người thợ đã làm thay đổi chiều dài của con lắc nên khi nhiệt độ là t2 = 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm 6,045 s. Hỏi người thợ lúc đó đã làm chiều dài tăng hay giảm bao nhiêu %?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nếu treo thêm một quả nặng nữa có cùng khối lượng m = 50g thì chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu ?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 09/01/2019
Con lắc đơn có dây treo chiều dài l ở độ cao h so với mặt đất. Khi quả nặng có m = 100g thì chu kì dao động là 3s. Nếu treo thêm một quả nặng nữa có cùng khối lượng m = 50g thì chu kì dao động của con lắc là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vị trí cân bằng của vật dao động với phương trình x = 2 + 3cos(2πt + π/3) (cm) có tọa độ nào ?
bởi hà trang 09/01/2019
Vật dao động với phương trình x = 2 + 3cos(2πt + π/3) (cm). Vị trí cân bằng của vật có tọa độ:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu mối quan hệ giữa hiệu điện thế và số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp?
bởi Quế Anh 09/01/2019
Nêu mối quan hệ giữa hiệu điện thế và số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp?viết công thức?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính công và công suất của người kéo một vật lên độ cao 10m trong 25 giây ?
bởi Suong dem 09/01/2019
Một người kéo một vật lên độ cao 10m kéo đều trong 25 giây.Người ấy phải dùng một lực F=300N.Hãy tính công và công suất của người đó
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm công thoát của e ra khỏi kim loại ?
bởi Nguyễn Lê Tín 09/01/2019
Chùm 1 tia phóng xạ có lamda= 0.18um váo bán cực âm của 1 tế bào quang điện. Kim loại dùng làm catot có giới hạn quang điện là lamda0= 0.3um. Tìm công thoát của e ra khỏi kim loại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định năng lượng tiềm ẩn của nước có trong hồ ?
bởi hà trang 09/01/2019
Xác định năng lượng tiềm ẩn của nước có trong hồ, nếu kích thước hồ là 200m3 và mực nước của nó cao hơn trục của tua-bin nước là 30 m. Xác định vận tốc của nước ở đầu vào tuabin, nếu tổn thất do ma sát trong đường ống đại diện cho một đầu năng lượng tương đương là 5m .ai làm giúp mình nha....cám ơn nhiều..
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tổng thời gian lò xo bị nén từ lúc thả vật ?
bởi Thiên Mai 09/01/2019
một con lắc lò xo bố trí dao động trên phương ngang với tần số góc ω=10π(rad/s). Đưa con lắc đến vị trí lò xo dãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Kể từ lúc thả vật thì sau 1/6s tổng thời gian lò xo bị nén là
A, 1/12 s
B, 1/16 s
C. 1/8 s
C. 1/10 sTheo dõi (0) 3 Trả lời -
Lực nâng của một học sinh có cường độ lớn nhất là 450N có thể nhấc lên vai vật có khối lượng 50kg không ?
bởi Thùy Nguyễn 09/01/2019
Lực nâng của 2 tay một bạn học sinh chỉ có thể có cường độ lớn nhất là 450N. Hỏi học sinh này có thể nhấc lên vai một vật có khối lượng 50kg hay không
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 13 (SGK trang 217)
Có phải tất cả các sao mà ta nhìn thấy từ Trái Đất đều thuộc Ngân Hà hay không ? Tại sao các sao nằm ngoài dải Ngân Hà cũng thuộc Ngân Hà?
Theo dõi (0) 13 Trả lời -
Tìm chu kỳ dao động con lắc đơn treo hòn bi khối lượng m=0,01 kg mang điện tích q=2.10-7 C khi E=104 V/m.
bởi thúy ngọc 18/09/2018
Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m=0,01 kg mang điện tích q=2.10-7 C. Đặt con lắc trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E=0 là T=2s. Tìm chu kỳ dao động khi E=104 V/m. Cho g=10m/s2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng
bởi Bin Nguyễn 14/09/2018
Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s=2cos7t(cm) (t: giây), tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 (m/s2). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính chu kì dao động của 1 con lắc đơn dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s^2
bởi Lê Tấn Vũ 14/09/2018
1 con lắc đơn dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s^2 chu kì dao động 2s. Đưa con lắc đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793 m/s^2 mà không thay đổi chiều dài thì chu kì dao động ?
A. 2,002s
B. 2,003s
C. 2,004s
D. 2,005s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau ?
bởi Nguyễn Thị An 28/02/2019
Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một căn phòng, tại nơi có gia tốc g=10 (m/s2). Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi Δt là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị Δt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,12s
B. 2,36s
C. 7,2s
D. 0,45sTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết ptdđ của 1 con lắc đơn, vật nặng có m=100g, l=1m, g=9.86m/s^2 dao động điều hòa với năng lượng E=8.10^-4
bởi thi trang 14/09/2018
Một con lắc đơn, vật nặng có m=100g, l=1m, g=9.86m/s^2. Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB có alpha0 rồi tahr không vận tốc đầu. Biết con lắc dao động điều hòa với năng lượng E=8.10^-4. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại dương. Phương trình dao động là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao