Giải bài 3.5 tr 10 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0. Tại li độ góc bằng bao nhiêu thì thế năng của con lắc bằng nửa động năng của con lắc ?
A. \(\frac{{{\alpha _0}}}{{\sqrt 2 }}\)
B. \(\frac{{{\alpha _0}}}{2}\) .
C. \(\frac{{{\alpha _0}}}{{\sqrt 3 }}\) .
D. \(\frac{{{\alpha _0}}}{3}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Tại li độ góc bằng \(\frac{{{\alpha _0}}}{{\sqrt 3 }}\) thì thế năng của con lắc bằng nửa động năng của con lắc .
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một con lắc đơn có dây treo vật là một sợi dây kim loại nhẹ thẳng dài 1m, dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T.
bởi Mai Linh 03/03/2021
Lấy g = 10 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện trên dây treo con lắc có giá trị là:
A. 0,63 V.
B. 0,22 V.
C. 0,32 V.
D. 0,45 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu gắn thêm một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì
A. 4 s.
B. 0,25 s.
C.2√3
D. 2 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn với chiều dài dây treo 50 cm, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,08 rad. Biên độ dài của vật dao động là
bởi Lê Tấn Vũ 04/03/2021
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 5 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu tăng khối lượng quả nặng của con lắc đơn dao động điều hòa hai lần và giữ nguyên biên độ dao động thì
bởi Trịnh Lan Trinh 03/03/2021
A. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi.
B. chu kì không đổi, cơ năng tăng 2 lần.
C. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi.
D. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là \(\ell = \overline \ell \pm \Delta \ell \) (m).
bởi Bảo Hân 03/03/2021
Chu kì dao động nhỏ của nó là \(T = \overline T \pm \Delta T\left( {\rm{s}} \right)\), bỏ qua sai số của số π. Sai số của gia tốc trọng trường g là
A. \(\frac{{\Delta g}}{{\overline g }} = \frac{{\Delta T}}{{\overline T }} + \frac{{2\Delta \ell }}{{\overline \ell }}\)
B. \(\frac{{\Delta g}}{{\overline g }} = \frac{{\Delta T}}{{\overline T }} + \frac{{\Delta \ell }}{{\overline \ell }}\)
C. \(\frac{{\Delta g}}{{\overline g }} = \frac{{2\Delta T}}{{\overline T }} + \frac{{2\Delta \ell }}{{\overline \ell }}\)
D. \(\frac{{\Delta g}}{{\overline g }} = \frac{{2\Delta T}}{{\overline T }} + \frac{{\Delta \ell }}{{\overline \ell }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là?
bởi Nguyễn Thị Trang 03/03/2021
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 7.10-7 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 105 V/m . Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ.
A. 2,44 cm.
B. 1,96 cm.
C. 0,97 cm.
D. 2,20 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại một nơi trên mặt đất, nếu chỉ tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 2 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc nơi đó sẽ
bởi Đào Thị Nhàn 04/03/2021
A. giảm √2 lần.
B. tăng √2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quả cầu nhỏ khối lượng m1, m2 treo trên hai sợi dây mảnh, cách điện có chiều dài l1 và l2.
bởi Nhật Duy 03/03/2021
Điện tích của mỗi quả cầu là q1, q2. Treo hai quả cầu như hình vẽ sao cho chúng có cùng độ cao và dây treo của chúng lệch các góc tương ứng α1, α2 do chúng tương tác với nhau. Điều kiện để có α1 = α2 là
A.|q1|=|q2|
B.m1=m2
C.l2=l1+h
D. l1=l2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hệ con lắc đơn gồm dây treo nhẹ gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g được tích điện q.
bởi Thanh Truc 04/03/2021
Cho q= 10−5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều với véc tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn bằng 7.103V/m. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường sức của điện trường. Trong quá trình dao động, dây treo của con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc lớn nhất bằng 80. Góc nhỏ nhất giữa dây treo và phương thẳng đứng trong quá trình dao động bằng
A. 30
B. 20
C. 00
D. 10
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có ba con lắc đơn có chiều dài dây treo giống nhau và ba quả cầu đặc cùng kích thước làm bằng các vật liệu khác nhau:
bởi Duy Quang 03/03/2021
Một bằng chì, một bằng nhôm và một bằng gỗ nhẹ treo trên cùng một giá đỡ ở cạnh nhau (Bỏ qua sức cản không khí). Cả ba con lắc cùng được kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng góc α rồi thả nhẹ thì
A. con lắc gỗ về đến vị trí cân bằng đầu tiên
B. con lắc chì về đến vị trí cân bằng đầu tiên
C. con lắc nhôm về đến vị trí cân bằng đầu tiên
D. cả ba con lắc về đến vị trí cân bằng cùng nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi một con lắc đơn dao động tự do trong trường trọng lực của trái đất, độ lớn lực căng của sợi dây đạt cực đại khi vật nặng của con lắc đi qua vị trí có
bởi Thụy Mây 03/03/2021
A. động năng bằng thế năng.
B. vận tốc bằng không.
C. gia tốc tiếp tuyến bằng không.
D. độ lớn gia tốc cực đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc đơn cùng chiều dài l, cùng khối lượng m, mang điện tích lần lượt trái dấu là q1 và q2.
bởi Bảo Anh 03/03/2021
Chúng được đặt trong điện trường E thẳng đứng hướng xuống dưới thì chu kì dao động của hai con lắc là T1=5T0 và T2=5/7T0 với là T0 chu kì của của chúng khi không có điện điện trường. Tỉ số q1/q2 là
A.-1/2
B. – 1.
C. 2.
D. 1/2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động có chu kì 1,50(s). Tăng chiều dài con lắc thêm 44% so với ban đầu thì chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng
bởi My Van 03/03/2021
A. 1,80 s.
B. 2,16 s.
C. 1,20 s.
D. 1,44 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đơn DĐĐH với phương trình \(s = \cos \left( {2t + 0,69} \right)dm\), t tính theo đơn vị giây.
bởi Quynh Nhu 03/03/2021
Biên độ dao động của con lắc là
A. 10 cm.
B. 1 cm.
C. 2 rad/s.
D. 0,69 rad.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g.
bởi Anh Thu 27/02/2021
Mang điện tích q = 2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường hướng lên và hợp với phương ngang một góc β = 30°. Biết cường độ điện trường có độ lớn E = 4.104 V/m và gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2,56 s
B. 2,47 s
C. 1,99 s
D. 2,1 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.3 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao