Giải bài 4 tr 155 sách GK Sinh lớp 12
Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.
Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng |
Đặc điểm cùa thực vật |
Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm |
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc |
... |
... |
Ánh sáng yếu. ở dưới bóng cây khác |
... |
... |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây |
... |
... |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hổ ao |
... |
... |
Hướng dẫn giải chi tiết
Tác động của ánh sáng |
Biến đổi của thực vật |
Ý nghĩa của sự biến dổi đó |
Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc |
Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh. |
Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước. |
Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác |
Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất. Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu. |
Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp. |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây |
Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. |
Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng. |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao | Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. | Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp. |
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là
bởi thi trang 31/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I.Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
II. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định về một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó dinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
III. Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
IV. Loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng thì khả năng có vùng phân bố rộng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu cùng tồn tại mà ít khi xảy ra sự cạnh tranh. Có bao nhiêu khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?
bởi Suong dem 31/01/2022
(1) Các loài chim này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt động ở những thời điểm khác nhau trong ngày.
(2) Các loài chim này ăn những loài sâu khác nhau.
(3) Các loài chim này ăn cùng một loại sâu nhưng có nơi ở khác nhau.
(4) Các loài chim này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt động ở một vị trí khác nhau trong rừng.
(5) Các loài chim này có xu hướng chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật phát triển tốt nhất
bởi Hương Tràm 31/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với mỗi nhân tố sinh thái, khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
bởi Thanh Nguyên 30/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho các phát biểu sau đây về giới hạn sinh thái: (1) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
bởi Thuy Kim 30/01/2022
(2) Ở khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.(3) Các cá thể trong cùng một loài đều có giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái giống nhau.
(4) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái chính là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.
Số phát biểu đúng là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Những nội dung nào sau đây là đúng? 1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
bởi Nguyễn Lê Tín 30/01/2022
2. Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt.
3. Chỉ có động vật mới phản ứng với nhiệt độ môi trường còn thực vật thì không phản ứng.
4. Động vật biến nhiệt có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên có khả năng thích nghi hơn so với động vật hằng nhiệt.
5. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đối với sinh vật?
bởi Lê Gia Bảo 30/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Số hoạt động không phải là nhịp sinh học là gì?
bởi Bùi Anh Tuấn 29/01/2022
1. Gà thường đi kiếm ăn vào buổi sáng tới khi trời tối mới về chuồng.
2. Cây họ đậu mở lá khi trời sáng và khép lại khi trời tối.
3. Cây thường mọc cong về nơi có ánh sáng.
4. Xoan thường rụng lá vào mùa đông.
5. Hoa Quỳnh thường nở vào lúc đêm khuya.
6. Chim di cư từ nơi giá lạnh về nơi ấm áp để sinh sản.
7. Khi gặp lạnh người thường có phản ứng nổi gai ốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 155 SGK Sinh 12
Bài tập 3 trang 155 SGK Sinh 12
Bài tập 5 trang 155 SGK Sinh 12
Bài tập 6 trang 155 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 198 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 203 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 203 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 203 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 207 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 207 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 120 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 121 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 122 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 122 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 123 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 123 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 124 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 125 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 125 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 14 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 17 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 18 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 19 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 21 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 130 SBT Sinh học 12