Giải bài 4 tr 198 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Chọn phương án trả lời đúng. Trước đây, đàn voi ở rừng Tánh Linh ban đêm hay xuống làng bản phá hoại hoa màu, có khi quật chết cả người. Nguyên nhân của hiện tượng đó là do:
A. Voi chưa hoạt động, thích lang thang đây đó
B. Tính khí voi dữ dằn, hay tìm đến làng bản quậy phá
C. Tìm thức ăn là ngô bắp và nước uống trên nương rẫy, làng bản
D. Rừng, nơi sinh sống của voi bị thu hẹp quá mức
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Trước đây, đàn voi ở rừng Tánh Linh ban đêm hay xuống làng bản phá hoại hoa màu, có khi quật chết cả người. Nguyên nhân của hiện tượng đó là do rừng, nơi sinh sống của voi bị thu hẹp quá mức.
⇒ Đáp án D
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Có nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật khỏi bị chết?
bởi Nguyễn Thanh Trà 30/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao nghiên cứu giới hạn lại tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái?
bởi Phan Quân 30/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là gì?
bởi Sasu ka 30/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu ví dụ nào sau đây chứng minh ánh sáng đã ảnh hưởng đến hình thái thực vật?
bởi Tram Anh 29/01/2022
1. Cây mọc vươn về phía có ánh sáng.
2. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu đòi đình dục.
3. Cùng loài, cây mọc nơi nhiều ánh sáng có vỏ dày hơn, thân cây nhạt, cây thấp và tán rộng hơn.
4. Những cây tầm gửi ưa bóng sống nhờ trên cây khá
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều nào không đúng? A. Vào giai đoạn sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.
bởi Nguyễn Hạ Lan 29/01/2022
B. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật thường bị ức chế.
C. Một số động vật ngủ đông, khi nhiệt độ môi trường giảm xuống dưới nhiệt độ giới hạn.
D. Sinh vật luôn sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
2. Lá nằm ngang, phiến lá mỏng, màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn.
3. Thân có vỏ mỏng, màu thẫm.
4. Lá nằm nghiêng, phiến lá dày, màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn.
5. Cường độ chiếu sáng thấp, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.
6. Cường độ chiếu sáng cao, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai loài động vật A, B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau một thời gian dài, quần thể loài A đã tiến hóa thành loài A’ thích nghi hơn với môi trường còn loài B có nguy cơ tuyệt diệt. Trong các giải thích dưới đây, giải thích nào là không hợp lí?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 30/01/2022
A. Quần thể loài A có khả năng thích nghi cao hơn quần thể loài
B. Quần thể loài A có tốc độ phát sinh và tích lũy đột biến nhanh hơn loài
C. Loài A có tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn loài
D. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn loài
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các ví dụ sau về tính thích nghi của sinh vật đối với các nhân tố sinh thái:
bởi An Vũ 29/01/2022
1. Chim định hướng đường bay theo ánh sáng mặt trời và các vì sao.
2. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu đòi đình dụ
3. Tăng cường độ chiếu sáng sẽ rút ngắn thời gian đình dục ở cá hồi.
4. Rắn mái gầm cảm nhận được tia hồng ngoại.
5. Cây mọc ở nơi thiếu ánh sáng sẽ tự tỉa cành, thân nhỏ và cao.
Có bao nhiêu ví dụ cho thấy ảnh hưởng của ánh sáng đối với động vật?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở những loài sinh vật sống trong nước, những quần thể khác nhau trong một loài sống ở những môi trường có hàm lượng oxi khác nhau thường có tổng diện tích các lá mang (của cơ thể) thay đổi thích ứng để bảo đảm sự hô hấp.
bởi Huy Hạnh 30/01/2022
Giả sử trong một loài có 4 quần thể A, B, C, D với tổng diện tích lá mang lần lượt là 2350; 1800; 2700; 1300 đơn vị phân bố trong các môi trường nước khác như: suối đầu nguồn, hạ lưu sông, suối nước ấm. Sự sắp xếp nào chính xác?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
A. Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất.
B. Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
C. Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
D. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vùng cực quang cảnh nào phát triển?
bởi minh dương 29/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vùng Xibia của nước Nga có loại rừng nào phát triển?
bởi Tuấn Tú 28/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 155 SGK Sinh 12
Bài tập 6 trang 155 SGK Sinh 12
Bài tập 2 trang 203 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 203 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 203 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 207 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 207 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 120 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 121 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 122 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 122 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 123 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 123 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 124 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 125 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 125 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 126 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 14 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 17 trang 127 SBT Sinh học 12
Bài tập 18 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 19 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 21 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 128 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 129 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 130 SBT Sinh học 12