Giải bài 6 tr 51 sách GK Hóa lớp 9
Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
MCuSO4 = 160
\[{n_{CuS{O_4}}} = \frac{{20 \times 10}}{{100 \times 160}} = 0,0125\;mol\]
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
nZn = 0,0125 mol
mZn = 0,0125.65 = 2,01 gam
\(C{\% _{ZnS{O_4}}} = \frac{{2,01 \times 100\% }}{{20}} = 10,05\;\% \)
-- Mod Hóa Học 9 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
-
Cho 8,5g hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,36l khí hidro (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch \(F{e_2}{(S{O_4})_3}\) thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là:
bởi thanh hằng 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch \({H_2}S{O_4}\) 2M cần trung hòa dung dịch Y là:
bởi Ha Ku 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,24 g hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,92 gam hỗn hợp 2 bazơ NaOH và KOH. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là:
bởi Kim Ngan 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với H2O (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là 2 kim loại nào?(cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
bởi Phí Phương 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,83 gam hỗn hợp 2 kim loai Na và Ba tác dụng với một lượng nước dư, thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 đktc. Tổng khối lượng bazơ sinh ra là bao nhiêu?
bởi Goc pho 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dịch \(CuS{O_4}\) 15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,56g. Tính nồng độ phần trăm của \(FeS{O_4}\) và \(CuS{O_4}\) trong dung dịch sau phản ứng.
bởi Nguyễn Hiền 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho đến khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ bạc giải phóng ra bám hết vào lá đồng).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch \(CuS{O_4}\) 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
bởi Nguyễn Thị Thúy 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch \(CuS{O_4}\) 0,5M. Khi phản ứng xảy ra xong thì khối lượng thanh sắt sau khi đem ra khỏi dung dịch và sấy khô là?
bởi Nguyễn Minh Hải 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá kẽm ra cân thấy nhẹ hơn 0,025g so với trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra.
bởi Lê Văn Duyệt 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd CuSO4 0,5M sau khi lấy thanh M ra khỏi dd thấy khối lượng tăng 1,6g, nồng độ CuSO4 gỉam còn 0,3M. Kim loại M là?
bởi thu phương 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm một thanh kim loại bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dd thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lựợng của thanh kim loại sau phản ứng là?
bởi Lê Minh 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch \(CuS{O_4}\) x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là?
bởi Ánh tuyết 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho thanh kim loại A (hóa trị 2) vào dung dịch \(Cu{(N{O_3})_2}\) thì sau phản ứng khối lượng thanh giảm 0,2%. Cũng thanh kim loại trên nếu cho vào dung dịch \(Pb{(N{O_3})_2}\) thì khối lượng lại tăng 28,4%. Xác định kim loại A.
bởi Nguyễn Lê Tín 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm một thanh kim loại bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch \(AgN{O_3}\) 4%. Khi lấy vật ra khỏi dd thì khối lượng dung dịch \(AgN{O_3}\) giảm 0,76 gam. Khối lựợng của thanh kim loại sau phản ứng là?
bởi bich thu 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,04 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat.
bởi Hong Van 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm công thức của muối sắt clorua biết rằng khi hòa tan 3,25g muối này vào dung dịch bạc nitrat dư thì thu được 8,61g kết tủa.
bởi Tường Vi 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch \({{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\) loãng dư, người ta thu được 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
bởi hoàng duy 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch \({{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\) loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
bởi Phung Thuy 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy 20,05 gam hỗn hợp Al + \(F{e_2}{O_3}\) cho tác dụng với axit sunfuric loãng, dư thì có 5,04 lít khí sinh ra. Trộn 20,05g hỗn hợp đầu trong bình kín rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. (Thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm.
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
bởi Hong Van 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,85g hỗn hợp muối khan. Tính thể tích hiđro sinh ra.
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\) loãng, dư tác dụng với hỗn hợp gồm Mg và Fe thu được 2,016 lít khí ở đktc. Nếu hỗn hợp kim loại này tác dụng với dd \(FeS{O_4}\) dư thì khối lượng hỗn hợp trên tăng lên 1,68 gam.
bởi thu hảo 23/01/2021
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4 gam. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng axit \({{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\) loãng dư thì thoát ra 8,96 dm3 Hidro (ở đktc). Còn nếu hòa tan hỗn hợp bằng axit đặc nóng, dư thì thoát ra 12,32 lít \(S{O_2}\) (ở đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
bởi Nguyen Phuc 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3,79g hỗn hợp hai kim loại là Zn và Al tác dụng với dung dịch \({{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}\) loãng dư, thu được 1792 ml khí (đktc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
bởi na na 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: \(AlC{l_3},{\text{ }}FeC{l_3},{\text{ }}BaC{l_2}\)
bởi Anh Tuyet 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp gồm \(FeC{l_2},{\text{ }}NaCl,{\text{ }}AlC{l_3},{\text{ }}CuC{l_2}\). Tách riêng lấy từng chất?
bởi An Vũ 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên.
bởi Huong Giang 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quặng nhôm có \(A{l_2}{O_3}\) lẫn với các tạp chất là \({\text{F}}{{\text{e}}_{\text{2}}}{{\text{O}}_{\text{3}}}\) và \({\text{Si}}{{\text{O}}_{\text{2}}}\). Hãy nêu phản ứng nhằm tách riêng từng oxit ra khỏi quặng nhôm.
bởi Lan Ha 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại sau ra khỏi hỗn hợp: Al, Fe, Cu?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm MgO, \({\text{F}}{{\text{e}}_{\text{2}}}{{\text{O}}_{\text{3}}}\), CuO ở thể rắn thành các chất nguyên chất.
bởi Nguyễn Trà Long 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt cặp chất sau đây, chỉ được dung một thuốc thử thích hợp: Dung dịch \(MgC{l_2}\;,{\text{ }}FeC{l_2}\)
bởi Lan Ha 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ sử dụng 1 hóa chất hãy nhận biết các dung dịch sau: \(MgC{l_2},{\text{ }}FeC{l_2},{\text{ }}FeC{l_3}\;,{\text{ }}AlC{l_3}\)
bởi Lê Nhi 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 51 SGK Hóa học 9
Bài tập 5 trang 51 SGK Hóa học 9
Bài tập 7 trang 51 SGK Hóa học 9
Bài tập 15.3 trang 18 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.4 trang 18 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.6 trang 19 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.7 trang 19 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.8 trang 19 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.10 trang 19 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.14 trang 20 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.15 trang 20 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.16 trang 20 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.22 trang 21 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.23 trang 21 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.24 trang 21 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.25 trang 21 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.26 trang 21 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.27 trang 21 SBT Hóa học 9
Bài tập 15.28 trang 21 SBT Hóa học 9