Giải bài 8 tr 89 sách GK Hóa lớp 10
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.
b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
d) 2FeCl2 +Cl2 → 2FeCl3.
Gợi ý trả lời bài 8
Vai trò các chất trong các phản ứng oxi hóa – khử sau là:
Câu a:
\(\mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2H\mathop {Br}\limits^{ - 1} \to 2H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + \mathop {B{r_2}}\limits^0 \)
⇒ Chất khử HBr, chất oxi hóa Cl2
Câu b:
\(\mathop {Cu}\limits^0 + 2{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to \mathop {Cu}\limits^{ - 1} S{O_4} + \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2{H_2}O\)
⇒ Chất khử Cu, chất oxi hóa H2SO4
Câu c:
\(2H\overset{+5}{N}O_{3} + 2H_{2}\overset{-2}{S} \rightarrow 3\overset{0}{S}\downarrow +2 \overset{+2}{N}O + 4H_{2}O\)
⇒ Chất khử H2S, chất oxi hóa HNO3
Câu d:
\(2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} C{l_2} + \mathop {C{l_2}}\limits^0 \to 2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \mathop {C{l_3}}\limits^{ - 1} \)
⇒ Chất khử FeCl2, chất oxi hóa Cl2
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Cho 28,9 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Fe và Cu phản ứng hết với dd axit sunfuric đặc nguội. Hiện tượng quan sát được là có sủi bọt khí bay ra?
bởi Trương Ngô Thanh Như 24/05/2021
1. Cho 28,9 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Fe và Cu phản ứng hết với dd axit sunfuric đặc nguội. Hiện tượng quan sát được là có sủi bọt khí bay ra
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Nếu ngắn gọn tính chất vật lý của khí này
c. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu biết khí sinh ra có V = 6,72 lit (đktc)
d. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại
2. Cho 30,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Zn phản ứng hết với dd axit sunfuric đặc nguội. Hiện tượng quan sát được là có sủi bọt khí bay ra
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Nếu ngắn gọn tính chất vật lý của khí này
c. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu biết khí sinh ra có V = 8,96 lit (đktc)
d. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại
3. Cho các chất sau : Fe, Cu, CuO và FeS. Dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với chất nào, viết phương trình hóa học trong trường hợp có xảy ra phản ứng ?
4. Cho các chất sau : Fe, Cu, CuO và FeS. Dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nguội phản ứng được với chất nào, viết phương trình hóa học trong trường hợp có xảy ra phản ứng ?
5. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a. S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4
b. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → Fe2(SO4)3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
dựa vào số oxi hoá của clo cho biết trong hợp chất hclTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Tính phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
bởi h i 13/03/2021
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 cần phải dùng 26,88 lít
khí oxi.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. Biết thể tích các khí đo ở đktc.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (\(C_3H_5O_9N_3\)) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là
bởi Trịnh Lan Trinh 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng hệ số sản phẩm phương trình \(HNO_3\) với FeO tạo khí NO bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(Cu{\text{ }} + {\text{ }}HN{O_3}\; \to {\text{ }}Cu{(N{O_3})_2}\; + {\text{ }}NO{\text{ }} + {\text{ }}{H_2}O.\) Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tỉ lệ các hệ số của \(HNO_3\) và NO là
bởi thu hảo 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(Fe,{\text{ }}FeO,{\text{ }}Fe{\left( {OH} \right)_2},{\text{ }}Fe{\left( {OH} \right)_3},{\text{ }}F{e_3}{O_4},{\text{ }}F{e_2}{O_3},{\text{ }}Fe{(N{O_3})_2},{\text{ }}Fe{(N{O_3})_3},{\text{ }}FeS{O_4},{\text{ }}F{e_2}{(S{O_4})_3},{\text{ }}FeC{l_3}\) lần lượt phản ứng với \(HNO_3\) đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
bởi Nguyen Ngoc 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính m K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư?
bởi Hoai Hoai 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho KI tác dụng với \(KMnO_4\) trong môi trường \(H_2SO_4\), thu được 1,51 gam \(KMnO_4\). Số mol \(I_2\) tạo thành và KI tham gia phản ứng là?
bởi My Hien 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng sau (với hệ số các chất là số nguyên tối giản) : \(S{O_2}\; + {\text{ }}KMn{O_4}\; + {\text{ }}{H_2}O{\text{ }} \to {\text{ }}MnS{O_4}\; + {\text{ }}{H_2}S{O_4}\; + {\text{ }}{K_2}S{O_4}\) Các hệ số của \(KMnO_4\) và \(H_2SO_4\) lần lượt là
bởi Mai Rừng 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình phản ứng sau: \(Na_2SO_3+ K_2Cr_2O_7 + H_2SO_4\) → Các sản phẩm tạo thành là
bởi Khánh An 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 89 SGK Hóa học 10
Bài tập 9 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 10 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 11 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 12 trang 90 SGK Hóa học 10
Bài tập 19.1 trang 46 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.2 trang 46 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.3 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.4 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.5 trang 47 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.6 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.7 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.8 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.9 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.10 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.11 trang 48 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.12 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.13 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.14 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 19.15 trang 49 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 112 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 113 SGK Hóa học 10 nâng cao