Giải bài 1.16 tr 19 SBT Hình học 12
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AB = a, BC = b, AA′ = c. Gọi E và F lần lượt là những điểm thuộc cạnh BB′ và DD′ sao cho \(BE = \frac{1}{2}EB',DF = \frac{1}{2}FD'\). Mặt phẳng (AEF) chia khối hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ thành hai khối đa diện (H) và (H′). Gọi (H′) là khối đa diện chứa đỉnh A′. Hãy tính thể tích của (H) và tỉ số thể tích của (H) và (H′).
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi \(I = CC' \cap \left( {AEF} \right)\)
Vì \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\left( {AEF} \right) \cap \left( {ABB'A'} \right) = AE}\\
{\left( {AEF} \right) \cap \left( {CDD'C'} \right) = FI}\\
{\left( {ABB'A'} \right)\parallel \left( {CDD'C'} \right)}
\end{array}} \right.\)
Nên AE // FI.
Tương tự AF // EI nên tứ giác AEIF là hình bình hành.
Trên cạnh C lấy điểm J sao cho CJ = DF.
Dễ thấy FJ // CD // AB FI = CD = AB
Nên ABJF là hình bình hành \( \Rightarrow AF//BJ,AF = BJ\).
Suy ra EI // BJ, EI = BJ hay EBJI là hình bình hành \( \Rightarrow BE = JI\).
Từ đó suy ra \(IJ = EB = DF = JC = \frac{c}{3}\)
Ta có \({S_{BCIE}} = \frac{1}{2}\left( {\frac{{c + 2c}}{3}} \right)b = \frac{{bc}}{2},\)
\({S_{DCIF}} = \frac{1}{2}\left( {\frac{{c + 2c}}{3}} \right)a = \frac{{ac}}{2}\)
Nên \({V_{(H)}} = {V_{A.BCIE}} + {V_{A.DCIF}} \)
\(= \frac{1}{3}.\frac{{bc}}{2}.a + \frac{1}{3}.\frac{{ac}}{2}.b = \frac{{abc}}{3}\)
Lại có:
\({V_{ABCD.A'B'C'D'}} = abc \Rightarrow {V_{(H')}} = \frac{2}{3}abc\)
\( \Rightarrow \frac{{{V_{(H)}}}}{{{V_{(H')}}}} = \frac{1}{2}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Cho hình chóp S>ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=SB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 45 độ. Tính thể tích khối chóp S.SBCD theo a.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cm M là trung điểm của SA và tính thể tích của khối tứ diện SMBC biết AH=AC/4
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 10/10/2018
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA=a; hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC, \(AH=\frac{AC}{4}\). Gọi CM là đường cao của tam giác SAC.
Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích của khối tứ diệm SMBC theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối lăng trụ và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC
bởi Nguyễn Phương Khanh 10/10/2018
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB=a, góc giữa 2 mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 60 độ. Gọi G là trọng tâm của tam giác A'BC.
Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. H là giao điểm của N và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SH=a\sqrt{3}\). Tính thể tích của khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa 2 đường thẳng DM và SC theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 30 độ. Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Tính thể tích khối chóp S.ABM theo a.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối chóp S.ABC và k/c từ điểm B đến (SAC) biết BA=3a, BC=4a
bởi Lê Tấn Vũ 10/10/2018
Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác ABC là tam giác vuông tại B, \(BA=3a,BC=4a\), mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết \(SB=2a\sqrt{3},\widehat{SBC}=30^o\).
Tính thể tích của khối chóp S>ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, AD=\(a\sqrt{3}\). Hình chiếu vuông góc của điểm \(A_1\) lên mặt phẳng (ABCD) trung với giao điểm của AC và BD. Góc giữa 2 mặt phẳng \(\left(ADD_1A_1\right)\) và (ABCD) bằng 60 độ. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm \(B_1\) đến mặt phẳng (\(A_1BD\)) theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC=2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AM; Mặt phẳng qua SM và song song với B, cắt AC tại N. Biết góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60 độ. Tính thể tích của khối chóp S.BCNM và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và SN theo a.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1) Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, AC=a√3. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A' lên (ABC) là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa AA' và B'C'
2) Trong mp với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD, AB=2BC. Các điểm M,N lần lượt thuộc cạnh BC,CD thỏa mãn BM=2/3 BC, DN=1/2 CD. Biết rằng M(2,3), và phương trình đường thẳng AN: 2x-y+3=0. Tìm tọa độ điểm A?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho hình chóp SABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông với đáy . SA=2a . Gọi I là trung điểm SC . Tính V của IABCD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối chóp S.ABC, biết đáy ABC là tam giác vuông cân tại A
bởi Nguyễn Hạ Lan 10/10/2018
Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, \(AB=a\sqrt{2},SA=SB=SC\). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ. Tính thể tích khối chóp A.ABC theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối ABB'C' và k/c từ điểm A đến (BCD') biết tam giác A'AC vuông cân
bởi minh thuận 10/10/2018
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông. Tam giác A'AC vuông cân A'C=a. Tính thể tích của khối tứ diện ABB'C' và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD') theo a.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA=2a, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC. Chứng minh SC vuông góc với mặt phẳng(ABH). Tính thể tích của khối chóp S.ABH theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích khối chóp S.ABC và tính k/c giữa SA và BC biết đáy là tam giác đều
bởi Nguyễn Anh Hưng 10/10/2018
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là H thuộc cạnh AB sao cho HA=2HB. Góc giữa 2 đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ. Tính thể tích khối chóp A.ABC và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có AB = a và đường thẳng A'B tạo với đáy một góc bằng 60 độ. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và B'C'. Tính theo a thể tích củ khối lăng trụ ABC.A'B'C' và độ dài của MN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, \(\widehat{BAD}=120^0\). M là trung đierm của cạnh BC và \(\widehat{SMA=45^0}\). Tính thể tích khối chóp S.ABCD và tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) theo a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A. \(\widehat{ABC}=30^o\), SBC là tam giác đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' và k/c h từ điểm B đến (ACC'A')
bởi Nguyễn Thanh Hà 10/10/2018
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam tác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A'C và mặt phẳng đáy bằng 60 độ. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳn (ACC'A')
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, \(SD=\frac{3a}{2}\). Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp s.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác cân MBC có BMC = 120 độ và đường cao MH = acăn2
Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (MBC) tại M lấy 2 điểm A và D về 2 phía của điểm M sao cho
tam giác ABC đều và tam giác DBC vuông cân tại D.
Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
thầy vẽ hình giúp em với ạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho lăng trụ xiên ABC.A’B’C’, có BCC’B’ là hình vuông cạnh 2 căn 2 . Mặt phẳng qua BC vuông góc với AA’ tại M, tính thể tích khối lăng trụ. Biết tam giác MBC vuông cân tại M.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tứ diện ABCD có có mặt phẳng ( ABC) vuông góc với (BCD), tam giác BCD vuông ở D. Biết rằng AB=15 cm, BC= 33 cm, AC = 6 cm. Góc giữa hai mặt phẳng ( ACD) và (BCD) bằng 60°. tính thể tích khối tứ diện ABCD.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính thể tích lăng trụ d(D’,(B’AD)) biết lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là hình thoi cạnh a
bởi Ngọc Mai 27/07/2018
đề bài:
Cho lăng trụ đứng ABCA’B’C’ có đáy là hình thoi cạnh a,góc BAD=60 độ,cạnh AA’=2a.
Tính thể tích lăng trụ,d(D’,(B’AD)) và d(CB’,BD)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính d(B;(SCD)) biết góc giữa (SCD) và đáy là 60 độ
bởi duong nhi 19/07/2018
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy , ABCD là hình thang vuông tại A và B , AB = BC = a , AD = 2a . Góc giữa ( SCD ) và đáy là 60 . Tính d ( B ; (SCD ))
Theo dõi (1) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.14 trang 18 SBT Hình học 12
Bài tập 1.15 trang 19 SBT Hình học 12
Bài tập 1.17 trang 19 SBT Hình học 12
Bài tập 15 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 20 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 28 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 29 SGK Hình học 12 NC