Giải bài 3 tr 50 sách GK Sinh lớp 9
Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen.
Gợi ý trả lời bài 3
- Bản chất hóa học của gen là ADN – Mỗi gen cấu trúc là một một đoạn mạch của phân tử ADN, lưu giữ thông quy định cấu trúc của một loại prôtêin.
- Chức năng: gen là cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin.
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
-
Một phân tử ADN có 90 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại guanin (loại G) chiếm 35%. Số nucleotit loại A của phân tử ADN là
bởi Thùy Trang 03/02/2021
A. 357
B. 270
C. 170
D. 442
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A=1000 và chiếm 25% tổng số nuclêôtit của ADN. Chiều dài của phân tử ADN là:
bởi Ha Ku 04/02/2021
A. 9520 A0
B. 13600 A0
C. 3400 A0
D. 6800 A0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 5600. Số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của phân tử ADN là:
bởi Quynh Anh 03/02/2021
A. 5598
B. 6720
C. 7280
D. 11198
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể tự nhân đôi được là nhờ:
bởi My Van 03/02/2021
A. ADN tự nhân đôi
B. Tế bào phân đôi
C. Crômatit tự nhân đôi
D. Tâm động tách đôi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong nhân đôi ADN, 2 phân tử ADN con được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống ADN mẹ là nhờ
bởi Nguyễn Lệ Diễm 03/02/2021
A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc liên tục.
B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc nửa gián đoạn.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc nửa gián đoạn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng nuclêôtit loại T= 1000, chiếm 5/18 tổng số nuclêôtit của gen. Số liên kết hiđrô của gen là
bởi Nguyễn Trọng Nhân 03/02/2021
A. 4400
B. 3600
C. 1800
D. 7000
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gen B có chiều dài 0,51µm và tỷ lệ A/ G = 3/7 . gen B bị đột biến thành gen b có kích thước không đổi và có 4051 liên kết hidro . Khi tế bào có kiểu gen Bb bước vào nguyên phân ở kì giữa , tổng số nucleotit các loại trong các gen B và b là:
bởi Xuan Xuan 03/02/2021
A. G= X = 1878 , A=T = 4202
B. G= X = 2010 , A=T = 900
C. G= X = 2101 , A=T = 999
D. G= X = 4202 , A=T = 1798
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nguyên phân.
B. Nhân đôi.
C. Giảm phân.
D. Di truyền.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi quan sát quá trình tái bản của một phân tử ADN người ta thấy có 240 đoạn Okazaki và 256 đoạn mồi. Hỏi quá trình tái bản ADN này đã hình thành nên số đơn vị tái bản là:
bởi Nhật Mai 03/02/2021
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30 mạch polinucleotit mới. Xét các kết luận sau đây:
bởi hoàng duy 03/02/2021
1- Nếu diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì tất cả các ADN con đều có cấu trúc giống nhau.
2- Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 15 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
3- Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 4 lần liên tiếp.
4- Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 14 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Có chiều dài, số lượng nuclêôtit giống nhau
B. Có trình tự sắp xếp các nuclêotit gống nhau
C. Có thành phần các loại nuclêôtit gống nhau
D. Cùng quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có tổng số 1000 cặp nuclêôtit. Khối lượng phân tử của gen đó xác định theo đvC là
bởi minh vương 03/02/2021
A. 300000 đvC.
B. 200000 đvC.
C. 600000 đvC.
D. 100000 đvC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tính phổ biến.
B. Tính bán bảo tồn.
C. Tính đặc hiệu.
D. Tính thoái hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các đặc điểm sau: (1) Được di truyền nguyên vẹn từ đời này sang đời khác. (2) Mang thông tin di truyền (3) Thường tồn tại thành từng cặp (4) Có ở trong nhân và trong tế bào chất. Cấu trúc nào dưới đây có đủ cả 4 đặc điểm nêu trên?
bởi Dang Thi 03/02/2021
A. Alen
B. ADN
C. Kiểu gen
D. NST
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các đặc điểm:
bởi A La 04/02/2021
(1) Tồn tại ở trong nhân và trong tế bào chất.
(2) Được cấu tạo từ 4 loại Nu A, T, G, X
(3) Mang thông tin di truyền.
(4) Được di truyền nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Cấu trúc có cả 4 đặc điểm trên là:
A. NST
B. Kiểu hình
C. ADN
D. Alen
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực. Trong đó: mục (a), (b), (c), (d), (e) là các mức điều hoà hoạt động của gen còn khuyết.
bởi hoàng duy 03/02/2021
Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
(1) Mục (d) mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở giai đoạn dịch mã.
(2) Mục (a) mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở giai đoạn trước phiên mã.
(3) Mục (e) mô tả quá trình điều hoạt động của gen ở giai đoạn sau dịch mã.
(4) Mục (c) mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở giai đoạn sau phiên mã.
(5) Mục (b) mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở giai đoạn phiên mã.
(6) Điều hoà hoạt động gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen (các ARN, prôtêin...) nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
A. 1
B. 2
C. 5
D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Điều hòa hoạt động gen là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào.
B. Để điều hòa được quá trình phiên mã thì mỗi gen ngoài vùng mã hóa cần có các vùng điều hòa.
C. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã.
D. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn dịch mã.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có 450 nuclêôtit loại X và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen.
bởi Thu Hang 03/02/2021
Tổng số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nuclêôtit ở hai mạch khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần là:
A. 11984
B. 4494
C. 10486
D. 20986
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cặp alen.
B. Đơn alen.
C. cặp nucleotit.
D. đơn nucleotit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A : G = 0,5. Gen này bị đột biến điểm tạo thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô. Số nhận xét đúng là:
bởi Quynh Anh 03/02/2021
(1) Gen bình thường và gen đột biến có chiều dài khác nhau.
(2) Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nuclêôtit.
(3) Số nuclêôtit loại ađênin của gen đột biến là 599.
(4) Số nuclêôtit loại timin của gen bình thường là 1200.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với?
bởi Nguyễn Hoài Thương 03/02/2021
A. T mạch khuôn
B. G mạch khuôn
C. A mạch khuôn
D. X mạch khuôn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau và kì cuối
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở?
bởi Nguyễn Trung Thành 04/02/2021
A. Bên ngoài tế bào.
B. Bên ngoài nhân.
C. Trong nhân tế bào
D. Trên màng tế bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với
bởi cuc trang 04/02/2021
A. T của môi trường
B. A của môi trường
C. G của môi trường
D. X của môi trường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gen cấu trúc là?
bởi thuy tien 03/02/2021
A. Một đoạn ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc một loại protein
B. Một đoạn ADN có khả năng tái sinh
C. Một đoạn ADN quy định cấu trúc mARN
D. Một đoạn ADN có khả năng sao mã và giải mã
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gen là gì?
bởi Bi do 04/02/2021
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.
B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một số phân tử ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi pôlipeptit hay một số loại phân tử ARN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
B. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể
D. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là?
bởi Mai Đào 04/02/2021
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là?
bởi hành thư 03/02/2021
A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môI trường nội bào
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Sự tham gia xúc tác của các enzim
D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tự sao ADN
B. Tái bản ADN
C. Sao chép ADN
D. Cả A, B, C đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở?
bởi Mai Anh 04/02/2021
A. Đưa đến sự nhân đôi của NST
B. Đưa đến sự nhân đôi của ti thể.
C. Đưa đến sự nhân đôi của trung tử.
D. Đưa đến sự nhân đôi của lạp thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?
bởi Hoang Viet 03/02/2021
A. Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra
B. Các nucleotit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới
C. Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹ
D. Cả ba đáp án trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân làm cho NST nhân đôi là?
bởi Nguyễn Hoài Thương 04/02/2021
A. Do sự phân chia tế bào làm cho số NST nhân đôi
B. Do NST nhân đôi theo chu kì tế bào
C. Do NST luôn ở trạng thái kép
D. Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân làm cho NST nhân đôi là?
bởi Nguyễn Hoài Thương 04/02/2021
A. Do sự phân chia tế bào làm cho số NST nhân đôi
B. Do NST nhân đôi theo chu kì tế bào
C. Do NST luôn ở trạng thái kép
D. Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là
bởi Anh Thu 04/02/2021
A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ
B. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ
C. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ
D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gen có chiều dài 2193Å nhân đôi 5 lần. Hỏi môi trường đã cung cấp bao nhiêu nucleotit loại T? (biết gen chứa 8256 nu loại T)
bởi Kim Ngan 03/02/2021
A. 7998.
B. 11997.
C. 7740.
D. 11610.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen sau quá trình nhân đôi tạo ra 128 mạch đơn. Số lần nhân đôi của gen là?
bởi Pham Thi 03/02/2021
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một gen có 75 chu kỳ, nhân đôi 4 lần. Tổng số nucleotit trong các gen con được sinh ra bằng
bởi truc lam 04/02/2021
A. 24000
B. 48000
C. 36000
D. 12000
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ADN tái bản 3 lần. Số ADN con được tạo ra là?
bởi Đào Thị Nhàn 04/02/2021
A. 2
B. 3
C. 8
D. 16
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bản chất hoá học của gen là?
bởi Lan Anh 04/02/2021
A. Axit nucleic.
B. ADN.
C. Bazơ nitric.
D. Protein.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
bởi Lan Anh 03/02/2021
1. Do NTBS, trong 1 phân tử ADN hay gen, tổng của hai loại nucleotit không bổ sung luôn luôn bằng số nucleotit của một mạch đơn.
2. Các gen nằm trên một phân tử ADN đều có tỉ lệ phần trăm các loại nucleotit giống nhau.
3. NTBS trong cơ chế tái bản giúp cho một trong hai ADN con có nguyên liệu hoàn toàn mới.
4. NTBS trong cơ chế tái bản giúp cho hai ADN con có cấu trúc giống hệt ADN mẹ.
5. Nguyên tắc bán bảo tồn giúp cho ADN con có một mạch khuôn của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.
6. Chính sự tự nhân đôi ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 50 SGK Sinh học 9
Bài tập 2 trang 50 SGK Sinh học 9
Bài tập 4 trang 50 SGK Sinh học 9
Bài tập 1 trang 39 SBT Sinh học 9
Bài tập 2 trang 39 SBT Sinh học 9
Bài tập 17 trang 43 SBT Sinh học 9
Bài tập 18 trang 43 SBT Sinh học 9
Bài tập 19 trang 43 SBT Sinh học 9
Bài tập 20 trang 43 SBT Sinh học 9