Giải bài 5.1 tr 13 sách BT Lý lớp 12
Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen, có thể biểu diễn được dao động tổng hợp của hai dao động
A. cùng phương, cùng chu kì. B. cùng phương, khác chu kì.
C. khác phương, cùng chu kì. D. khác phương, khác chu kì.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen, có thể biểu diễn được dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng chu kì.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1=6cos(10πt + \(\frac{\pi }{3}\)) (cm),x2=6\(\sqrt{3}\) cos(10πt - \(\frac{\pi }{6}\)) (cm).Khi dao động thứ nhất có ly độ 3(cm) và đang tăng thì dao động tổng hợp có?
bởi Lan Anh 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, cùng một vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó, với các phương trình li độ lần lượt là \(x_{1}=3cos(\frac{5\pi }{3}t+\frac{5\pi }{6})(cm)\) và \(x_{2}=5cos(\frac{20\pi }{3}t-\frac{2\pi }{3})(cm)\) . Thời điểm đầu tiên (kể từ thời điểm t = 0) khoảng cách giữa hai vật lớn nhất là?
bởi Hoa Lan 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos( \(\frac{2\pi }{3}t-\frac{\pi }{2}\)) và x2 =3\(\sqrt{3}\)cos\(\frac{2\pi }{3}t\) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong khoảng thời gian 90 giây, vật thực hiện được 180 dao động. Lấy π2 = 10.
bởi Nguyễn Thanh Thảo 12/01/2022
a) Tính chu kỳ, tần số dao động của vật.
b) Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(πt + π/6) cm. Lấy π2 = 10.
bởi Lê Thánh Tông 12/01/2022
a) Viết phương trình vận tốc, gia tốc của vật.
b) Xác định vận tốc, gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 (s).
c) Tính tốc độ cực đại, gia tốc cực đại của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Viết phương trình vận tốc của vật.
b) Xác định vận tốc của vật ở các thời điểm t = 0,5 (s) ; t = 1,25 (s).
c) Tính tốc độ của vật khi vật qua li độ x = 2 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Xác định li độ của vật khi pha dao động bằng π/3.
b) Xác định li độ của vật ở các thời điểm t = 1 (s); t = 0,25 (s).
c) Xác định các thời điểm vật qua li độ x = –5 cm và x = 10 cm.
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Xác định biên độ dao động A, tần số góc ω và pha ban đầu của các dao động có phương trình sau:
bởi Quế Anh 12/01/2022
a) x = 3cos(10πt + \(\frac{\pi }{3}\)) cm
b) x = -2sin(πt - \(\frac{\pi }{4}\)) cm
c) x = - cos(4πt + \(\frac{\pi }{6}\)) cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi bắn phá hạt nhân \(_7^{14}{\rm{N}}\) bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là?
bởi Long lanh 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của?
bởi Minh Tú 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Tốc độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến thời điểm gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t0) là?
bởi Thùy Trang 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng ?
bởi thanh hằng 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5o. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc α0. Giá trị của α0 bằng bao nhiêu?
bởi thủy tiên 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có khối lượng m = 10 kg và độ dài dây treo l =2 m. Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng là \(\alpha = {10^0} = 0,175\) rad. Tính cơ năng của con lắc và tốc độ của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất.
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biên độ dao động của điểm \({M_1}\) là A, của điểm \({M_2}\)là 2A. Ngoài ra biết rõ thêm là dao động của \({M_2}\) sớm pha một góc \(\varphi = {\pi \over 3}\) so với dao động của điểm \({M_1}\).
bởi Truc Ly 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điểm \({M_1}\) và \({M_2}\) cùng dao động điều hòa trên một trục x, quanh điểm O, với cùng tần số f, cùng biên độ A và chênh lệch pha nhau một góc là \(\varphi \) . Độ dài đại số \({M_1}\)\({M_2}\) biến đổi theo thời gian như thế nào ?
bởi Quynh Nhu 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc vật lí được treo trong thang máy. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc \({1 \over {10}}g\) thì chu kì của con lắc dao động thay đổi như thế nào so với lúc thang máy đứng yên ?
bởi An Vũ 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mặt trăng có khối lượng bằng \({1 \over {81}}\) khối lượng Trái Đất và có bán kính bằng \({1 \over {3,7}}\) bán kính Trái Đất.
bởi Tuyet Anh 05/01/2022
a) Chu kì của con lắc thay đổi thế nào khi chuyển động từ Trái Đất lên Mặt Trăng ?
b) Nếu muốn giữ nguyên chu kì như ở Trái Đất thì khi lên Mặt Trăng phải thay đổi độ dài của con lắc như thế nào ? (Đối với con lắc đơn).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích \(q > 0\) và đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ \(\overrightarrow E \) thẳng đứng hướng xuống dưới ?
bởi Tra xanh 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai con lắc đơn có dây treo dài không bằng nhau, hiệu số độ dài của chúng là 28 cm. Trong khoảng thời gian mà con lắc thứ nhất thực hiện được 6 chu kì dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 8 chu kì dao động. Tính độ dài của mỗi con lắc.
bởi hà trang 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn đếm giây, vị trí thẳng đứng của dây treo là OA. Đóng một cái đinh I ở ngang điểm chính giữa M của dây treo khi thẳng đứng, đinh chặn một bên của dây (Hình 2.6). Cho con lắc dao động. Mô tả dao động và tính chu kì.
bởi Mai Thuy 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật rắn có khối lượng m = 1,2 kg có thể quay quanh trục nằm ngang, khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là d = 12 cm. Momen quán tính của vật đối với trục quay là \(I = 0,03\,kg.{m^2}.\) Biết \(g = 10\,m.{s^{ - 2}}.\) Tính chu kì dao động nhỏ của vật dưới tác dụng của trọng lực.
bởi Khánh An 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (có chu kì T = 2 s) có độ dài 1 m thì con lác đơn có độ dài 3 m dao động với chu kì baoi nhiêu ?
bởi Hồng Hạnh 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn đếm giây (tức là con lắc đơn có chu kì là 2 s) ở nhiệt độ là \({0^0}C\) và ở nơi có gia tốc trọng trường là \(9,81\,m/{s^2}.\)
bởi May May 05/01/2022
a) Tính độ dài của con lắc.
b) Tìm chu kì của con lắc đơn ở cùng vị trí, nhưng ở nhiệt độ \({25^0}C.\)
Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là \(1,{2.10^{ - 5}}\) độ \(^{ - 1}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kì dao dộng với biên độ dài là 8 cm. Tìm giá trị lớn nhất của
bởi Hoai Hoai 04/01/2022
a) vận tốc.
b) gia tốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,4 kg và độ cứng k = 40 N/m. Vật nặng ở vị trí cân bằng
bởi Hong Van 05/01/2022
a) Dùng búa gõ vào vật nặng, truyền cho vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s,viết phương trình dao động của vật nặng.
b) Vận tốc ban đầu của vật nặng phải bằng bao nhiêu để biên độ dao động của nó bằng 4 cm ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 25 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 25 SGK Vật lý 12
Bài tập 5.2 trang 13 SBT Vật lý 12
Bài tập 5.3 trang 14 SBT Vật lý 12
Bài tập 5.4 trang 14 SBT Vật lý 12
Bài tập 5.5 trang 14 SBT Vật lý 12
Bài tập 5.6 trang 14 SBT Vật lý 12
Bài tập 5.7 trang 14 SBT Vật lý 12
Bài tập 5.8 trang 15 SBT Vật lý 12
Bài tập 5.9 trang 15 SBT Vật lý 12
Bài tập 5.10 trang 15 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 60 SGK Vật lý 12 nâng cao