Giải bài 37.9 tr 112 sách BT Lý lớp 12
Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là :
\(\begin{array}{*{20}{l}} {A.{\rm{ }}\frac{{{N_0}}}{6}.{\rm{ }}\;\;\;\;\;\;{\rm{ }}B.{\rm{ }}\frac{{{N_0}}}{{16}}.{\rm{ }}\;\;\;\;\;\;}\\ {C.\,\,\frac{{{N_0}}}{9}.{\rm{ }}\;\;\;\;\;\;{\rm{ }}D.{\rm{ }}\frac{{{N_0}}}{4}.} \end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N0/9.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Theo Geiger, quãng đường l mà hạt α đi được trong không khí ở điều kiện chuẩn liên hệ với vận tốc ban đầu v0 của nó bằng công thức l=a\({v_{0}}^{3}\), hằng số a=9,6.10-28s3/cm2. Bắn proton vào hạt nhân \(_{4}^{9}\textrm{Be}\) ta được hạt nhân X và có hạt α phóng ra theo phương vuông góc với phương của đạn proton và đi được 6,4cm trong không khí ở điều kiện chuẩn. Phản ứng tỏa ra 2,28MeV. Tính động năng của p và hạt mới sinh ra X
bởi Anh Linh 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồng vị phóng xạ Côban \(_{27}^{60}\textrm{Co}\) phát ra tia ─ và với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng?
bởi Nguyen Dat 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Tính độ phóng xạ của 0,248 (mg) Na.
b) Tính độ phóng xạ sau 10 phút.
c) Sau bao lâu chất phóng xạ chỉ còn 1/5 độ phóng xạ ban đầu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ban đầu có 5 (g) 222Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính
bởi Đan Nguyên 13/01/2022
a) Số nguyên tử có trong 5 (g) Radon.
b) Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày.
c) Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Δt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
bởi thu thủy 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Sau một khoảng thời gian bằng 1/λ tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân ban của chất phóng xạ ban đầu xấp xỉ bằng?
bởi Lê Nhật Minh 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Poloni là chất phóng α tạo thành hạt nhân chì Pb. Chu kì bán rã của Po là 140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3 (g) chì. Lấy khối lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm t = 0 là?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
238U phân rã thành 206Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 (mg) chất 238U và 2,135 (mg) chất 206Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện nay là?
bởi Phan Thiện Hải 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất phóng xạ \(_{84}^{210}\textrm{Po}\) có chu kì bán ra 138 ngày phóng xạ α và biến thành hạt chì \(_{82}^{206}\textrm{Pb}\). Lúc đầu có 0,2 (g) Po. Sau 414 ngày thì khối lượng chì thu được là?
bởi Huy Tâm 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lúc đầu có một mẫu poloni \(_{84}^{210}\textrm{Po}\) nguyên chất là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Các hạt poloni phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}\textrm{Pb}\). Tính tuổi của mẫu chất trên nếu lúc khảo sát khối lượng chất poloni lớn gấp 4 lần khối lượng chì.
bởi Thành Tính 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồng vị Kali \(_{19}^{40}\textrm{K}\)có tính phóng xạ β thành \(_{18}^{40}\textrm{Ar}\). Cho chu kỳ bán rã của \(_{19}^{40}\textrm{K}\) là T = 1,5.109 năm. Trong các nham thạch có chứa Kali mà một phần là đồng vị \(_{19}^{40}\textrm{K}\). Lúc nham thạch còn là dung nham thì chưa có Argon nào cả. Trong một mẩu nham thạch khảo sát, người ta thấy tỉ lệ số nguyên \(_{19}^{40}\textrm{K}\) và \(_{18}^{40}\textrm{Ar}\) là 7. Xác định tuổi của nham thạch.
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(^{238}U\) phân rã thành \(^{206}Pb\) với chu kì bán rã \(4,{{47.10}^{9}}\) năm. Một khối đá được phát hiện chứa 46,97mg \(^{238}U\) và 2,315mg \(^{206}Pb\). Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \(^{238}U\). Tuổi của khối đá đó hiện nay là bao nhiêu?
bởi thúy ngọc 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 200 ngày, tại thời điểm t lượng chất còn lại là 20%. Hỏi sau bao lâu lượng chất còn lại 5%?
bởi Trần Bảo Việt 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(^{238}U\) phân rã thành \(^{206}Pb\) với chu kì bán rã \(4,{{47.10}^{9}}\) năm. Một khối đá được phát hiện chứa 46,97mg \(^{238}U\) và 2,315mg \(^{206}Pb\). Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \(^{238}U\). Tuổi của khối đá đó hiện nay là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Hoài Thương 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 37.7 trang 111 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.8 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.10 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.11 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.12 trang 112 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.13 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.14 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.15 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.16 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.17 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.18 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.19 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.20 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.21 trang 114 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao