Giải bài 37.17 tr 113 sách BT Lý lớp 12
Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Nó sẽ giảm bao nhiêu lần sau 2 năm ?
Hướng dẫn giải chi tiết
Với t = 1 năm
m = m0.e-λt = m0/3 ⇒ e-λt = 1/3
Lấy ln hai vế ta có
\(\lambda t = \ln \frac{1}{3} = > \frac{{\ln 2}}{T}t = \ln \frac{1}{3} = > T = 0,63\) năm
Với t = 2 năm:
\(m = \frac{{{m_0}}}{{{2^{\frac{{ - t}}{T}}}}} = \frac{{{m_0}}}{9}\)
Giảm 9 lần.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Một chất phóng xạ sau t = 10 ngày đêm giảm đi 3/4 số hạt ban đầu. Chu kì bán rã là:
bởi het roi 27/02/2021
A. 20 ngày
B. 5 ngày
C. 24 ngày
D. 15 ngày
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lượng chất phóng xạ (24)Na có chu kì bán rã 15h. Hỏi sau thời gian 30h số hạt Na còn lại là bao nhiêu?
bởi Hữu Trí 26/02/2021
Thời điểm ban đầu trong mẫu có N0 hạt.
A.N0/4.
B.3N0/4.
C.N0/2.
D.N0/ √2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là:
bởi hi hi 26/02/2021
Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân.
A. \({N_0}\left( {1 - \lambda t} \right)\).
B. \({N_0}\left( {1 - {e^{ - \lambda t}}} \right)\).
C. \({N_0}.{e^{ - \lambda t}}\).
D. \({N_0}\left( {1 - {e^{\lambda t}}} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hạt nhân X ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra có tốc độ v.
bởi thuy tien 26/02/2021
Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng:
A.2v/(A-4).
B. 4v/(A+4).
C. 4v/(A-4).
D. 2v/(A+4).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hằng số phóng xạ của rubidi là \(0,00077{\rm{ }}{s^{ - 1}}\), chu kì Bán lã của rubidi là:
bởi Bánh Mì 25/02/2021
A. 150 phút
B. 90 phút
C. 15 phút
D. 900 phút
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định động năng của hạt α.
bởi Mai Bảo Khánh 25/02/2021
Chất phóng xạ \(_{84}^{210}Po\) phát ra tia α và biến đổi thành \(_{82}^{206}Po\). Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ, lấy uc2 = 931,5 MeV.
A. 5,3 MeV
B. 4,7 MeV
C. 6,0 MeV
D. 5,8 MeV
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ sau là bao nhiêu?
bởi Lê Nhật Minh 25/02/2021
Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có 3/4 số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã.
A. 2,5 ngày
B. 20 ngày
C. 5 ngày
D. 7,5 ngày
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ban đầu có (N0 )hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T.
bởi Tuấn Tú 25/02/2021
Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng:
A.N0/3.
B.N0/4.
C.N0/5.
D.N0/8.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồng vị phóng xạ \(_{84}^{210}Po\) phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền \(_{82}^{206}Pb\) với chu kì bán rã là 138 ngày.
bởi Trần Bảo Việt 24/02/2021
Ban đầu có một mẫu \(_{84}^{210}Po\) tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân \(_{84}^{210}Po\) còn lại. Giá trị của t bằng:
A. 414 ngày
B. 552 ngày
C. 536 ngày
D. 276 ngày
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt nhân \(_{90}^{232}Th\) phóng xạ cho sản phẩm cuối cùng là hạt nhân \(_{82}^{208}Pb\). Số hạt α và β- phóng ra trong toàn bộ quá trình phóng xạ là:
bởi bich thu 24/02/2021
A. 6α; 4β-.
B. 8α; 2β-.
C. 2α; 8β-.
D. 4α; 6β-.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt nhân phóng xạ \(_{92}^{234}U\) đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X.
bởi thùy trang 23/02/2021
Biết khối lượng các hạt nhân là: mU = 233,9904u, mα = 4,0015u, mX = 229,9737u và u = 931,5MeV/c2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α
A. Wα = 1,65 MeV, WX = 12,51 MeV
B. Wα = 12,51 MeV, WX = 1,65 MeV
C. Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV
D. Wα = 0,24 MeV, WX = 13,92 MeV
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. phốt pho P
B. oxi O
C. nitơ N
D. hêli He
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 2 nguồn chất phóng xạ A và B ban đầu số hạt của hai chất là như nhau được trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp phóng xạ.
bởi Sasu ka 20/02/2021
Biết chu kì phóng xạ của hai chất lần lượt là T1 và T2 với T1 = 2T2. Sau thời gian t thì hỗn hợp trên còn lại 25% tổng số hạt ban đầu. Giá trị t gần đúng là:
A. 0,69 T1.
B. 2T1.
C. 3T1.
D. 1,45T1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất phóng xạ, có số hạt ban đầu là N0, chu kì phóng xạ là T. Số hạt còn lại sau thời gian 2T là:
bởi An Vũ 19/02/2021
A. 0,25N0.
B. 0,75N0.
C. 0,125N0.
D. 0,5N0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
bởi Phung Meo 19/02/2021
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 37.15 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.16 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.18 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.19 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.20 trang 113 SBT Vật lý 12
Bài tập 37.21 trang 114 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 273 SGK Vật lý 12 nâng cao