Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Toán 9 Tập một.
-
Bài tập 43 trang 27 SGK Toán 9 Tập 1
Viết các số hoặc biểu thức dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) \(\sqrt{54}\)
b)
c) \(0,1\sqrt{20000}\)
d) \(-0,05\sqrt{28800}\)
e) \(\sqrt{7.63.a^{2}}\)
-
Bài tập 44 trang 27 SGK Toán 9 Tập 1
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
\(3\sqrt{5};-5\sqrt{2}; -\frac{2}{3}\sqrt{xy}\) với \(xy\geq 0\); \(x\sqrt{\frac{2}{x}}\) với \(x>0\)
-
Bài tập 45 trang 27 SGK Toán 9 Tập 1
So sánh:
a)\(3\sqrt{3}\) và \(\sqrt{12}\)
b) \(7\) và \(3\sqrt{5 }\)
c) \(\frac{1}{3}\sqrt{51}\) và \(\frac{1}{5}\sqrt{150}\)
d) \(\frac{1}{2}\sqrt{6}\) và
-
Bài tập 46 trang 27 SGK Toán 9 Tập 1
Rút gọn các biểu thức sau với \(x\geq 0\)
a) \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)
b) \(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)
-
Bài tập 47 trang 27 SGK Toán 9 Tập 1
Rút gọn:
a) \(\frac{2}{x^{2}-y^{2}}\sqrt{\frac{3(x+y)^{2}}{2}}\) với \(x\geq 0; y\geq 0; x\neq y\)
b) với \(a>0,5\)
-
Bài tập 48 trang 29 SGK Toán 9 Tập 1
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
\(\sqrt{\frac{1}{600}};\sqrt{\frac{11}{540}};\sqrt{\frac{3}{50}};\sqrt{\frac{5}{98}}; \sqrt{\frac{(1-\sqrt{3})^{2}}{27}}\)
-
Bài tập 49 trang 29 SGK Toán 9 Tập 1
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
\(ab\sqrt{\frac{a}{b}}; \frac{a}{b}\sqrt{\frac{b}{a}}; \sqrt{\frac{1}{b}+\frac{1}{b^{2}}}; \sqrt{\frac{9a^{3}}{36b}}; 3xy\sqrt{\frac{2}{xy}}.\)(Giả thiết các biểu thức có nghĩa)
-
Bài tập 50 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:
\(\frac{5}{\sqrt{10}}; \frac{5}{2\sqrt{5}}; \frac{1}{3\sqrt{20}}; \frac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}; \frac{y+b\sqrt{y}}{b.\sqrt{y}}\)
-
Bài tập 51 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:
\(\frac{3}{\sqrt{3}+1};\frac{2}{\sqrt{3}-1};\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}};\frac{b}{3+\sqrt{b}};\frac{p}{2\sqrt{p}-1}\)
-
Bài tập 52 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:
\(\frac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}};\frac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}};\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}};\frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
-
Bài tập 53 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa) :
a) \(\sqrt{18(\sqrt{2}-\sqrt{3})^{2}}\)
b) \(ab\sqrt{1+\frac{1}{a^{2}b^{2}}}\)
c) \(\sqrt{\frac{a}{b^{3}}+\frac{a}{b^{4}}}\)
d) \(\frac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
-
Bài tập 54 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa) :
\(\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}; \frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}};\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}; \frac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}; \frac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}\)
-
Bài tập 55 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Phân tích thành nhân tử (với a, b, x, y là các số không âm)
a) \(ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1\)
b) \(\sqrt{x^{3}}-\sqrt{y^{3}}+\sqrt{x^{2}y}-\sqrt{xy^{2}}\)
-
Bài tập 56 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a) \(3\sqrt{5}, 2\sqrt{6}, \sqrt{29}, 4\sqrt{2}\)
b) \(6\sqrt{2}, \sqrt{38}, 3\sqrt{7}, 2\sqrt{14}\)
-
Bài tập 57 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
\(\sqrt{25x}-\sqrt{16x}=9\) khi x bằng
(A) 1
(B) 3
(C) 9
(D) 81
Hãy chọn câu trả lời đúng.
-
Bài tập 56 trang 14 SBT Toán 9 Tập 1
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) \(\sqrt {7{x^2}} \) với x > 0;
b) \(\sqrt {8{y^2}} \) với y < 0;
c) \(\sqrt {25{x^3}} \) với x > 0;
d) \(\sqrt {48{y^4}} \)
-
Bài tập 57 trang 14 SBT Toán 9 Tập 1
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) \(x\sqrt 5 \) với \(x \ge 0\);
b) \(x\sqrt {13} \) với x < 0 ;
c) \(x\sqrt {{{11} \over x}} \) với x > 0;
d) \(x\sqrt {{{ - 29} \over x}} \) với x < 0.
-
Bài tập 58 trang 14 SBT Toán 9 Tập 1
Rút gọn các biểu thức :
a) \(\sqrt {75} + \sqrt {48} - \sqrt {300} \);
b) \(\sqrt {98} - \sqrt {72} + 0,5\sqrt 8 \);
c) \(\sqrt {9a} - \sqrt {16a} + \sqrt {49a} \) với \(a \ge 0\);
d) \(\sqrt {16b} + 2\sqrt {40b} - 3\sqrt {90b} \) với \(b \ge 0\).
-
Bài tập 59 trang 14 SBT Toán 9 Tập 1
Rút gọn các biểu thức:
a) \(\left( {2\sqrt 3 + \sqrt 5 } \right)\sqrt 3 - \sqrt {60} \);
b) \(\left( {5\sqrt 2 + 2\sqrt 5 } \right)\sqrt 5 - \sqrt {250} \);
c) \(\left( {\sqrt {28} - \sqrt {12} - \sqrt 7 } \right)\sqrt 7 + 2\sqrt {21} \);
d) \(\left( {\sqrt {99} - \sqrt {18} - \sqrt {11} } \right)\sqrt {11} + 3\sqrt {22} \).
-
Bài tập 60 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Rút gọn các biểu thức:
a) \(2\sqrt {40\sqrt {12} } - 2\sqrt {\sqrt {75} } - 3\sqrt {5\sqrt {48} } \);
b) \(2\sqrt {8\sqrt 3 } - 2\sqrt {5\sqrt 3 } - 3\sqrt {20\sqrt 3 } \).
-
Bài tập 61 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Khai triển và rút gọn các biểu thức ( với x và y không âm):
a) \(\left( {1 - \sqrt x } \right)\left( {1 + \sqrt x + x} \right)\);
b) \(\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {x - 2\sqrt x + 4} \right)\);
c) \(\left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)\left( {x + y - \sqrt {xy} } \right)\);
d) \(\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)\left( {{x^2} + y - x\sqrt y } \right)\).
-
Bài tập 62 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Khai triển và rút gọn các biểu thức (với x, y không âm):
a) \(\left( {4\sqrt x - \sqrt {2x} } \right)\left( {\sqrt x - \sqrt {2x} } \right)\);
b) \(\left( {2\sqrt x + \sqrt y } \right)\left( {3\sqrt x - 2\sqrt y } \right)\).
-
Bài tập 63 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Chứng minh:
a) \({{\left( {x\sqrt y + y\sqrt x } \right)\left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)} \over {\sqrt {xy} }} = x - y\)
với x > 0 và y > 0;
b) \({{\sqrt {{x^3}} - 1} \over {\sqrt x - 1}} = x + \sqrt x + 1\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\).
-
Bài tập 64 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
a) Chứng minh:
\(x + 2\sqrt {2x - 4} = {\left( {\sqrt 2 + \sqrt {x - 2} } \right)^2}\) với \(x \ge 2\);
b) Rút gọn biểu thức:
\(\sqrt {x + 2\sqrt {2x - 4} } + \sqrt {x - 2\sqrt {2x - 4} } \) với \(x \ge 2\).
-
Bài tập 65 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Tìm x, biết:
a) \(\sqrt {25x} = 35\);
b) \(\sqrt {4x} \le 162\);
c) \(3\sqrt x = \sqrt {12} \);
d) \(2\sqrt x \ge 10\).
-
Bài tập 66 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Tìm x, biết:
a) \(\sqrt {{x^2} - 9} - 3\sqrt {x - 3} = 0\);
b) \(\sqrt {{x^2} - 4} - 2\sqrt {x + 2} = 0\).
-
Bài tập 67 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm, chứng minh:
a) Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
b) Trong các hinh chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất.
-
Bài tập 6.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Rút gọn biểu thức \(3\sqrt {{x^2}y} + x\sqrt y \) với \(x < 0,y \ge 0\) ta được:
(A) \(4x\sqrt y \)
(B) \(-4x\sqrt y \)
(C) \(-2x\sqrt y \)
(D) \(4\sqrt {{x^2}y} \)
-
Bài tập 68 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Khử mẫu của mỗi biểu thức lấy căn và rút gọn ( nếu được):
a) \(\sqrt {{2 \over 3}} \);
b) \(\sqrt {{{{x \over 5}}^2}} \) với \(x \ge 0\);
c) \(\sqrt {{3 \over x}} \) với x>0;
d) \(\sqrt {{x^2} - {{{x \over 7}}^2}} \) với x<0.
-
Bài tập 69 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Trục căn thức ở mẫu và rút gọn ( nếu được):
a) \({{\sqrt 5 - \sqrt 3 } \over {\sqrt 2 }}\);
b) \({{26} \over {5 - 2\sqrt 3 }}\);
c) \({{2\sqrt {10} - 5} \over {4 - \sqrt {10} }}\);
d) \({{9 - 2\sqrt 3 } \over {3\sqrt 6 - 2\sqrt 2 }}\).
-
Bài tập 70 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Rút gọn các biểu thức:
a) \({2 \over {\sqrt 3 - 1}} - {2 \over {\sqrt 3 + 1}}\)
b) \({5 \over {12(2\sqrt 5 + 3\sqrt 2 )}} - {5 \over {12(2\sqrt 5 - 3\sqrt 2 )}}\)
c) \({{5 + \sqrt 5 } \over {5 - \sqrt 5 }} + {{5 - \sqrt 5 } \over {5 + \sqrt 5 }}\)
d) \({{\sqrt 3 } \over {\sqrt {\sqrt 3 + 1} - 1}} - {{\sqrt 3 } \over {\sqrt {\sqrt 3 + 1} + 1}}\)
-
Bài tập 71 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Chứng minh đẳng thức:
\( \displaystyle\sqrt {n + 1} - \sqrt n = {1 \over {\sqrt {n + 1} + \sqrt n }}\) với \(n\) là số tự nhiên.
-
Bài tập 72 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Xác định giá trị biểu thức sau theo cách thích hợp:
\( \displaystyle{1 \over {\sqrt 2 + \sqrt 1 }} + {1 \over {\sqrt 3 + \sqrt 2 }} + {1 \over {\sqrt 4 + \sqrt 3 }}\)
-
Bài tập 73 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi).
\(\sqrt {2005} - \sqrt {2004} \) với \(\sqrt {2004} - \sqrt {2003}\)
-
Bài tập 74 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Rút gọn:
\( \displaystyle{1 \over {\sqrt 1 - \sqrt 2 }} - {1 \over {\sqrt 2 - \sqrt 3 }} + {1 \over {\sqrt 3 - \sqrt 4 }}\) \( \displaystyle - {1 \over {\sqrt 4 - \sqrt 5 }} + {1 \over {\sqrt 5 - \sqrt 6 }} -{1 \over {\sqrt 6 - \sqrt 7 }}\) \( \displaystyle + {1 \over {\sqrt 7 - \sqrt 8 }} - {1 \over {\sqrt 8 - \sqrt 9 }}\)
-
Bài tập 75 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Rút gọn các biểu thức:
a) \({{x\sqrt x - y\sqrt y } \over {\sqrt x - \sqrt y }}\) với \(x \ge 0,y \ge 0\) và \(x \ne y\)
b) \({{x - \sqrt {3x} + 3} \over {x\sqrt x + 3\sqrt 3 }}\) với \(x \ge 0\)
-
Bài tập 76 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Trục căn thức ở mẫu:
a) \({1 \over {\sqrt 3 + \sqrt 2 + 1}}\)
b)\({1 \over {\sqrt 5 - \sqrt 3 + 2}}\)
-
Bài tập 77 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Tìm x, biết:
a) \(\sqrt {2x + 3} = 1 + \sqrt 2 \)
b) \(\sqrt {10 + \sqrt {3x} } = 2 + \sqrt 6 \)
c) \(\sqrt {3x - 2} = 2 - \sqrt 3 \)
d) \(\sqrt {x + 1} = \sqrt 5 - 3\)
-
Bài tập 78 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Tìm tập hợp các giá trị x thỏa mãn điều kiện sau và biểu diễn tập hợp đó trên trục số:
a) \(\sqrt {x - 2} \ge \sqrt 3 \)
b) \(\sqrt {3 - 2x} \le \sqrt 5 \)
-
Bài tập 79 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Cho các số x và y có dạng: \(x = {a_1}\sqrt 2 + {b_1}\) và \(x = {a_2}\sqrt 2 + {b_2}\), trong đó \({a_1},{a_2},{b_1},{b_2}\) là các số hữu tỉ. Chứng minh:
a) x + y và x,y cũng có dạng \(a\sqrt 2 + b\) với a và b là số hữu tỉ.
b) \({x \over y}\) với \(y \ne 0\) cũng có dạng \(a\sqrt 2 + b\) với a và b là số hữu tỉ.
-
Bài tập 7.1 trang 18 SBT Toán 9 Tập 1
Với \(x < 0; y < 0\) biểu thức \(x\sqrt {\dfrac{x}{{{y^3}}}} \) được biến đổi thành
(A) \(\dfrac{x}{{{y^3}}}\sqrt {xy} \)
(B) \(\dfrac{x}{y}\sqrt {xy} \)
(C) \(-\dfrac{x}{{{y^3}}}\sqrt {xy} \)
(D) \(-\dfrac{x}{y}\sqrt {xy} \)
Hãy chọn đáp án đúng.
-
Bài tập 7.2 trang 18 SBT Toán 9 Tập 1
Giá trị của \(\dfrac{6}{{\sqrt 7 - 1}}\) bằng
(A) \(\sqrt 7 - 1\)
(B) \(1 - \sqrt 7 \)
(C) \(-\sqrt 7 - 1\)
(D) \(\sqrt 7 + 1\)
Hãy chọn đáp án đúng.