Giải bài 74 tr 17 sách BT Toán lớp 9 Tập 1
Rút gọn:
\( \displaystyle{1 \over {\sqrt 1 - \sqrt 2 }} - {1 \over {\sqrt 2 - \sqrt 3 }} + {1 \over {\sqrt 3 - \sqrt 4 }}\) \( \displaystyle - {1 \over {\sqrt 4 - \sqrt 5 }} + {1 \over {\sqrt 5 - \sqrt 6 }} -{1 \over {\sqrt 6 - \sqrt 7 }}\) \( \displaystyle + {1 \over {\sqrt 7 - \sqrt 8 }} - {1 \over {\sqrt 8 - \sqrt 9 }}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Áp dụng:\(\dfrac{1}{{\sqrt A - \sqrt B }} \)\(= \dfrac{{\sqrt A + \sqrt B }}{{A - B}}\,\,\left( {A,B \ge 0;\,A \ne B} \right)\)
Lời giải chi tiết
Ta có:
\( \displaystyle{1 \over {\sqrt 1 - \sqrt 2 }} - {1 \over {\sqrt 2 - \sqrt 3 }} + {1 \over {\sqrt 3 - \sqrt 4 }}\) \( \displaystyle- {1 \over {\sqrt 4 - \sqrt 5 }} + {1 \over {\sqrt 5 - \sqrt 6 }} - {1 \over {\sqrt 6 - \sqrt 7 }}\) \( \displaystyle+ {1 \over {\sqrt 7 - \sqrt 8 }} - {1 \over {\sqrt 8 - \sqrt 9 }}\)
\( \displaystyle = {{\sqrt 1 + \sqrt 2 } \over {{{(\sqrt 1 )}^2} - {{(\sqrt 2 )}^2}}} - {{\sqrt 2 + \sqrt 3 } \over {{{(\sqrt 2 )}^2} - {{(\sqrt 3 )}^2}}}\) \( \displaystyle + {{\sqrt 3 + \sqrt 4 } \over {{{(\sqrt 3 )}^2} - {{(\sqrt 4 )}^2}}} - {{\sqrt 4 + \sqrt 5 } \over {{{(\sqrt 4 )}^2} - {{(\sqrt 5 )}^2}}} + \)
\( \displaystyle+ {{\sqrt 5 + \sqrt 6 } \over {{{(\sqrt 5 )}^2} - {{(\sqrt 6 )}^2}}} - {{\sqrt 6 + \sqrt 7 } \over {{{(\sqrt 6 )}^2} - {{(\sqrt 7 )}^2}}}\) \( \displaystyle + {{\sqrt 7 + \sqrt 8 } \over {{{(\sqrt 7 )}^2} - {{(\sqrt 8 )}^2}}} - {{\sqrt 8 + \sqrt 9 } \over {{{(\sqrt 8 )}^2} - {{(\sqrt 9 )}^2}}}\)
\( \displaystyle = {{\sqrt 1 + \sqrt 2 } \over {1 - 2}} - {{\sqrt 2 + \sqrt 3 } \over {2 - 3}} \displaystyle+ {{\sqrt 3 + \sqrt 4 } \over {3 - 4}}\) \( \displaystyle- {{\sqrt 4 + \sqrt 5 } \over {4 - 5}} \displaystyle + {{\sqrt 5 + \sqrt 6 } \over {5 - 6}} - {{\sqrt 6 + \sqrt 7 } \over {6 - 7}}\) \( \displaystyle + {{\sqrt 7 + \sqrt 8 } \over {7 - 8}} - {{\sqrt 8 + \sqrt 9 } \over {8 - 9}}\)
\( \displaystyle= {{\sqrt 1 + \sqrt 2 } \over { - 1}} - {{\sqrt 2 + \sqrt 3 } \over { - 1}} \displaystyle+ {{\sqrt 3 + \sqrt 4 } \over { - 1}}\) \( \displaystyle - {{\sqrt 4 + \sqrt 5 } \over { - 1}} + {{\sqrt 5 + \sqrt 6 } \over { - 1}} - {{\sqrt 6 + \sqrt 7 } \over { - 1}}\) \( \displaystyle+ {{\sqrt 7 + \sqrt 8 } \over { - 1}} - {{\sqrt 8 + \sqrt 9 } \over { - 1}}\)
\( \displaystyle = {{\sqrt 1 - \sqrt 9 } \over { - 1}}\)
\( \displaystyle = \sqrt 9 - \sqrt 1 = 3 - 1 = 2\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Rút gọn biểu thức M=căn(1+x^2+x^2/(x+1)^2)+x/x+1
bởi Lê Nhật Minh 26/01/2019
Rút gọn biểu thức:
M=\(\sqrt{1+x^2+\dfrac{x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\dfrac{x}{x+1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(1+99...9^2+0,99...99^2) có n chữ số 9
bởi Bảo Lộc 20/09/2018
tinh \(\sqrt{1+99...9^2+0,99...99^2}\)(n c/s 9)
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Tính căn((a+bc)(b+ac))/căn(c+ab) + căn((b+ac)(c+ab))căn(a+bc) + căn((c+ab)(a+bc))căn(b+ac)
bởi Nguyễn Hoài Thương 28/01/2019
cho a,b,c >0 t/m a+b+c=1 tinh P=\(\dfrac{\sqrt{\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}}{\sqrt{c+ab}}+\dfrac{\sqrt{\left(b+ac\right)\left(c+ab\right)}}{\sqrt{a+bc}}+\dfrac{\sqrt{\left(c+ab\right)\left(a+bc\right)}}{\sqrt{b+ac}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho biểu thức
B=\(\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)
a, tính GT của B khi x = 1/4
b, tìm x để A=1
c, tìm các giá trị nguyên cua x sao cho biểu thức B có giá trị nguyên biết x<30
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn30−căn2/căn8−căn15 * căn8−căn(49+8căn3)
bởi Choco Choco 28/01/2019
Các bạn giúp mik giải bài này trong hôm nay hoặc sáng mai nhé!Chiều mai mik phải nộp rùi!:))))))))))))
\(\dfrac{\sqrt{30}-\sqrt{2}}{\sqrt{8}-\sqrt{15}}\sqrt{8-\sqrt{49+8\sqrt{3}}}\)
\(\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
\(\dfrac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\dfrac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3+\sqrt{5}}}\)
Cảm ơn các bạn nhiều!:)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(3x+1)+căn(2−x)=3
bởi Thiên Mai 28/01/2019
Giải pt:
\(\sqrt{3x+1}+\sqrt{2-x}=3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính (5căn7 + 7căn5)/căn 35
bởi May May 20/09/2018
(5 căn 7 cộng 7 căn 5) chia căn 35
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn(6−căn11)/căn(22−căn2)−6/căn2−3/căn2+1
bởi hồng trang 28/01/2019
Các bạn giải giúp mik bài toán này trong hôm nay nhé!:)))
\(\dfrac{\sqrt{6-\sqrt{11}}}{\sqrt{22}-\sqrt{2}}-\dfrac{6}{\sqrt{2}}-\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}\)
\(\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)
Cảm ơn các bạn nhiềuuuuuuuuuu lắmmmmmmmmmmmmmm!:)))))))))))))))))))
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình vô tỷ căn bậc [3](3x^2 − x + 2001) - căn bậc [3](3x^2 − 7 x + 2002) - căn bậc [3](6x − 2003) = căn bậc [3]2002
bởi Choco Choco 28/01/2019
Giải phương trình vô tỷ sau:
\(\sqrt[3]{3x^2-x+2001}\) - \(\sqrt[3]{3x^2-7x+2002}\) - \(\sqrt[3]{6x-2003}\) = \(\sqrt[3]{2002}\)
( MN GIÚP MÌNH NHA , MÌNH ĐANG CẦN GẤP )
( CẢM ƠN)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh căn 50+2 với căn (50+2)
bởi Tieu Dong 04/04/2019
Không dùng bảng số hoặc máy tính hãy so sánh
a)căn bậc hai của 26+ với căn bậc hai của 17 với 9
b)căn bậc hai của 50+2 với căn bậc hai của 50+với căn bậc hai của 2
Giúp mình với mình đang cần gấp
Mình hứa sẽ tick cho các bạn
Cảm ơn bạn rất nhiều
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trục căn thức ở mẫu 1/(căn 5-căn 3+căn 2)
bởi Thanh Truc 20/09/2018
Trục căn thức ở mẫu:
a,\(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
b,\(\dfrac{1}{2-\sqrt{3}-\sqrt{5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời