Giải bài 67 tr 15 sách BT Toán lớp 9 Tập 1
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm, chứng minh:
a) Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
b) Trong các hinh chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si với hai số không âm \(a\),\(b\):
\( \displaystyle \displaystyle{{a + b} \over 2} \ge \sqrt {ab} \)
Dấu "=" xảy ra khi \(a = b\).
Lời giải chi tiết
Với hai số không âm a và b, bất đẳng thức Cô-si cho hai số đó là:
\({{a + b} \over 2} \ge \sqrt {ab} \)
a) Các hình chữ nhật có cùng chu vi thì \({{a + b} \over 2}\) không đổi. Từ bất đẳng thức:
\({{a + b} \over 2} \ge \sqrt {ab} \) và \({{a + b} \over 2}\) không đổi suy ra \({{a + b} \over 2}\) \(\sqrt {ab} \) đạt giá trị lớn nhất bằng \({{a + b} \over 2}\) khi a = b.
Điều này cho thấy trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
b) Các hình chữ nhật có cùng diện tích thì ab không đổi. Từ bất đẳng thức:
\({{a + b} \over 2} \ge \sqrt {ab} \) và ab không đổi suy ra \({{a + b} \over 2}\) đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\sqrt {ab} \) khi a = b.
Điều này cho thấy trong các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=x-2 căn(x+2)
bởi Lương Thùy Linh 09/06/2019
Cho biểu thức: . Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tìm GTNN của P=4x/(căn x-1)
bởi White Selena 08/05/2019
Cho P=4x/(căn(x)-1)
Cho x>9 tìm GTNN của P
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính giá trị của P khi x=2/(2+căn 3)
bởi Trần Ngọc Tuân 28/11/2018
Cho biểu thức P=( - ):( - )
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x=
c) Tính giá trị của x thỏa mãn đẳng thức P.=6 - 3 -
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm Min, Max P=(x^2+4)/(x^2-x+1)
bởi Bé Mít 16/11/2018
tìm Min,Max: P=(x^2+4)/(x^2-x+1)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (căn 5- căn 3)/căn 2
bởi Nguyen Ngoc 19/09/2018
bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được.
a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\)
d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\)
bài 2: tính giá trị các biểu thức sau:
a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b) \(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)
c) \(\sqrt{12}+\sqrt{48}-\sqrt{(\sqrt{75}-\sqrt{108)}^2}\)
bài 3: thực hiện phép tính.
a) \(\sqrt{(3-2\sqrt{2})^2}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^2}\) b)\(\sqrt{(5-2\sqrt{6})^2}-\sqrt{(5+2\sqrt{6})^2}\)
c) \(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\) d) \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)
bài 4: thực hiện các phép tính sau.
a) \(\sqrt{125}-4\sqrt{45}+3\sqrt{20}-\sqrt{80}\) b) \(2\sqrt{\dfrac{27}{4}}-\sqrt{\dfrac{48}{9}}\dfrac{2}{5}\sqrt{\dfrac{75}{16}}\)
c) \(\sqrt{8}+\sqrt{72}+\sqrt{98}-5\sqrt{128}\) d) \(2\sqrt{\dfrac{9}{8}}-\sqrt{\dfrac{49}{2}}+\sqrt{\dfrac{25}{18}}\)
bài 5: rút ngọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.
a) \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}(x>0;y>0)\)
b) \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{b+\sqrt{ab}}(a;b\ge0)\)
bài 6: giải các phương trình sau:\(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức 2/(căn7-5)-2/(căn7+5)
bởi Nguyễn Anh Hưng 20/09/2018
tính giá trị của biểu thức
\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
giải phương trình
\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x-2-\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đẳng thức (a^2+3)/(căn(a^2+2))>2
bởi Phạm Khánh Linh 15/09/2018
CM bất đẳng thức sau:
\(\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}>2\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tim giá trị x để A=1/(cănx-x) nhỏ nhất
bởi Nguyễn Lê Tín 15/09/2018
A = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-x}\)
tìm giá trị của x để A nhỏ nhất
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Giải phương trình căn(x^2+x+1)=1
bởi thuy linh 15/09/2018
\(\sqrt{x^2+x+1}=1\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính (căn 28-2 căn 14+căn 7).căn 7+7 căn 8
bởi Lê Viết Khánh 19/09/2018
(\(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\) )\(\sqrt{7}+7\sqrt{8}\)
\(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{\sqrt{3}-1}\)-\(\dfrac{5-2\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}\)
\(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}\)
Giải hộ giúp mik trong hôm nay nha mọi người!:))Cảm ơn nhiều!:)))
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 65 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 66 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 6.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 68 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 69 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 70 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 71 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 72 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 73 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 74 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 75 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 76 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 77 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 78 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 79 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1