Giải bài 7 tr 6 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Giải thích vì sao khi \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là giao điểm của hai đường thẳng \(ax + by = c\) và \(a'x + b'y = c'\) thì \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Sử dụng:
- Điểm \(M({x_0};{y_0})\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\).
Lời giải chi tiết
Điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là giao điểm của hai đường thẳng \(ax + by = c\) và \(a'x + b'y = c'\) nên \(M\) thuộc cả hai đường thẳng trên.
Vì điểm \(M\) thuộc đường thẳng \(ax + by = c\) nên tọa độ của nó thỏa mãn phương trình đường thẳng này, ta có: \(a{x_0} + b{y_0} = c\)
Vì \(M\) thuộc đường thẳng \(a'x + b'y = c'\) nên tọa độ của nó thỏa mãn phương trình đường thẳng này, ta có: \(a'{x_0} + b'{y_0} = c'\)
Vậy \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là nghiệm chung của hai phương trình \(ax + by = c\) và \(a'x + b'y = c'\).
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Chứng minh rằng ab/c+bc/a+ca/b>=3
bởi thùy trang 21/01/2019
Cho các số thực a,b,c thỏa mãn \(a^2+b^2+c^2=3\) CMR: \(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}>=3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật
bởi Thụy Mây 21/01/2019
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Biết BH=4cm,HC=9cm.
a)Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật
b)tính DE=?cm
c)Chứng minh AD.AB=AC.AE
Vẽ hình và chứng minh hộ mình nhé mình nhé mình ấn đúng cho
Giúp đỡ mình nhé các bạn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật
bởi het roi 21/01/2019
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Biết BH=4cm,HC=9cm.
a)Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật
b)tính DE=?cm
c)Chứng minh AD.AB=AC.AE
Vẽ hình và chứng minh hộ mình nhé mình nhé mình ấn đúng cho
Giúp đỡ mình nhé các bạn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng căn(1^3 + 2^3)= 1+2
bởi Truc Ly 21/01/2019
CMR:
\(\sqrt{1^{3+}2^3}\) = 1+2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x^2+y^2+z^2 ≥ xy+yz+zx
bởi Mai Vàng 17/01/2019
CMR : với mọi x,y,z :
a. \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)
b. \(x^2+y^2+z^2\ge2xy-2xz+2yz\)
c. \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh căn bậc [3](ax^2+by^2+cz^2)=căn bậc [3]a+căn bậc [3]b+căn bậc [3]c
bởi Mai Vàng 14/02/2019
cho \(ax^3=by^3=cz^3\)và \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
CMR: \(\sqrt[3]{ax^2+by^2+cz^2}=\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tam giác ABC vuông
bởi Lê Chí Thiện 21/01/2019
Cho tam giác ABC có AB=6, AC=4,5, BC= 7,5 và AH là đường cao
a) chứng minh tam giác ABC vuông (đã làm xong)
b) tính các góc B và C (đã làm xong)
c) gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC, tứ giác AMHN là hình gì? tại sao?
d) tính MN
e) tia phân giác của BAC cắt BC tại I, tính diện tích AIC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x−2)+căn(4−x)=x^2−6x+11
bởi thu hằng 21/01/2019
giải phương trình : \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phép tính (3căn200+5căn150−7căn600):căn50
bởi Mai Trang 14/02/2019
1/ Thực hiện phép tính:
\(\left(\sqrt[3]{200}+5\sqrt{150}-7\sqrt{600}\right):\sqrt{50}\)
2/ Cho biểu thức: \(A=\frac{3-\sqrt{3+\sqrt{3+\sqrt{3+...+\sqrt{3}}}}}{6-\sqrt{3+\sqrt{3+\sqrt{3+...+\sqrt{3}}}}}\)
(Tử số có 2010 dấu căn, mẫu số có 2009 dấu căn)
Chứng minh A < \(\frac{1}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(2+căn(3x−5))=căn(x+1)
bởi Mai Đào 21/01/2019
Giải phương trình: \(\sqrt{2+\sqrt{3x-5}}=\sqrt{x+1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(5x + 7/cănx + 3) =4
bởi Nguyễn Hiền 21/01/2019
Giải phương trình: \(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}=4\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Giải phương trình 1+ căn(3x+1)=3x
bởi Ngoc Nga 17/01/2019
Giải phương trình: \(1+\sqrt{3x+1}=3x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x(x−1))+căn(x(x+2))=2x
bởi Trieu Tien 21/01/2019
Giải phương trình: \(\sqrt{x\left(x-1\right)}+\sqrt{x\left(x+2\right)}=2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh A=căn(x+3)+căn(5−x)≤4
bởi Hoa Lan 21/01/2019
Cho A=\(\sqrt{x+3}+\sqrt{5-x}\)
Chứng minh A≤4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng AM.AC không đổi
bởi thu trang 21/01/2019
Cho (O) bán kính R và AB là đg kính cố định của (O). d là tiếp tuyến của (O) tại B. MN là đg kính thay đổi của (O) sao cho MN ko vuông góc vs AB và ko trùng vs AB. Các đg thẳng AM và AN cắt d tại C và D. Gọi I là trung điểm của CD, H là giao của AI và MN khi MN thay đổi.C/m:
a, AM.AC ko đổi.
b, Tứ giác CMND nội tiếp.
c, H luôn thuộc một đg tròn cố định.
d, Tâm J của đg tròn ngoại tiếp tg HBI luôn thuộc đg thẳng cố định.
(Câu a và b mk đã lm đc, nhưng có thể sẽ là gợi ý cho hai câu kia nên mk vẫn đăng. Giúp mk nhé, mai mk đi học zùi.Cảm ơn )
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình P=căn(x−2)+căn(4−x)
bởi Bảo Lộc 17/01/2019
giải phương trình : \(P=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)
áp dụng bất đẳng thức Bu-nha-cốp-xki
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cm BĐT \(\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{ac}{a+c}< =\frac{a+b+c}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh nếu căna < cănb thì a
bởi thùy trang 21/01/2019
chứng minh
nếu \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\) thì a<b
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(15-x) +căn(3-x)=6
bởi Sam sung 17/01/2019
can(15-x) +can(3-x)=6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giair pt : 2x2 + 2x + 1 = ( 2x + 3 )(\(\sqrt{x^2+x+2}\) - 1 )
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x = căn bậc [3](9 + 4 căn5) + căn bậc [3](9 - 4 căn5) là nghiệm của x^2 − 3x − 15x = 0
bởi Nguyễn Minh Minh 14/02/2019
Chứng minh rằng :
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\) là nghiệm của \(x^2-3x-15x=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng cotB+cotC≥2/3
bởi My Hien 21/01/2019
Bài 1 : cho tam giác ABC có góc A và B nhọn , các đg trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau tại G . CMR :\(cotB+cotC\ge\frac{2}{3}\)
Bài 2 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn có BC=a,CA=b,AB=c. cmr
a.\(a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\)
b.\(sin\frac{A}{2}\le\frac{a}{b+c}\)
c.\(sin\frac{A}{2}.sin\frac{B}{2}.sin\frac{C}{2}\le\frac{1}{8}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a^2 = b^2 + c^2 + bc
bởi Spider man 14/02/2019
Cho tam giác ABC có góc A = 120 độ, AB = c, AC = b, BC = a.
Chứng minh : \(a^2=b^2+c^2+bc\)
cảm ơn các bạn trước nha
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai đường chéo của tứ giác lowig vuông góc với nhau là tổng các bình phương của các cạnh đối diện của tứ giác bằng nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x−2015)^14+căn(x−2016)^10=1
bởi minh thuận 21/01/2019
Giải phương trình : \(\sqrt{\left(x-2015\right)^{14}}+\sqrt{\left(x-2016\right)^{10}}=1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ pt 3(x-7)=4(y-5) và 4x-3y+8=0
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 14/01/2019
giải phương trình , hệ phương trình
\(\begin{cases}3\left(x-7\right)=4\left(y-5\right)\\4x-3y+8=0\end{cases}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng AI vuông góc với BE
bởi Lê Thánh Tông 21/01/2019
cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH kẻ EH vuông góc vs AC (e thuộc ac) .gọi I là trung điểm của HE cm AI vuông góc với BE
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng nếu 2p^-9q=0 thì pt có 2 nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
bởi Thu Hang 21/01/2019
cho pt x^+px+q=0 cmr nếu 2p^-9q=0 thì pt có 2 nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
giúp mìn zới :3 :3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng HA:HB:HC:HD=1:2:4:8
bởi Bánh Mì 21/01/2019
Cho hình thang vuông ABCD ( góc B=C=90 độ ) có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H biết AB=\(3\sqrt{5}\)cm, AH=3cm
a) HA:HB:HC:HD=1:2:4:8
b) \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{HC^2}=\frac{1}{CD^2}+\frac{1}{HB^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 2căn2(căn3−2)+(1+2căn2)^2−2căn6=9
bởi Nguyễn Thị An 21/01/2019
chứng minh:
\(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3-2}\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=9\)
mọi ng giúp mình vs
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^3-3x^2+4x-2=0
bởi Nguyễn Lê Tín 17/01/2019
Giải :
a, \(x^3-3x^2+4x-2=0\)
b, \(x^2-2x-5=0\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh đẳng thức:
\(\sqrt{n+1}\)-\(\sqrt{n}\)= \(\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\) với n là số tự nhiên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình xcăn(5−4x)=3x^2−7x+5
bởi thùy trang 17/01/2019
Giải phương trình
\(x\sqrt{5-4x}=3x^2-7x+5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng biểu thức P = n^3 ( n^2 - 7 )^2 - 36n chia hết cho 7 với mọi số nguyên n
bởi Nguyễn Thị Lưu 17/01/2019
chứng minh rằng biểu thức P = n^3 ( n^2 - 7 )^2 - 36n chia hết cho 7 với mọi số nguyên n
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^2 -2(m-1)x+m+1=0 khi m=1
bởi Hương Lan 17/01/2019
Cho pt X^2 -2(m-1)x+m+1=0
Giải pt khi m=1 và tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn x1/x2 +x2/x1 =4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
Chứng minh rằng : 1a+b−c +1b+c−a +1c+a−b ≥1a +1b +\(\frac{1}{c}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giải phương trình sau: \(\sqrt[3]{2+x}+\sqrt[3]{2-x}=1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình S/30+(S/3/30+2S/3/40)=1/12
bởi Thu Hang 21/01/2019
Giải phương trình
\(\frac{S}{30}+\left(\frac{S}{\frac{3}{30}}+\frac{2S}{\frac{3}{40}}\right)=\frac{1}{12}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1/BK^2=1/BC^2+1/4AH^2
bởi Nguyễn Hồng Tiến 21/01/2019
cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH và BK. CMR: \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AH^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng nếu \(a\ge3,b\ge3\) và \(a^2+b^2\ge25\) thì \(a+b\ge7\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a^2 + b^2 + c^2 < 1/2
bởi Tay Thu 17/01/2019
cho a, b ,c là độ dài ba cạnh của một tam giác và thỏa mãn hệ thức a + b + c = 1. CMR a2 + b2 + c2 < 1/2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn2.x−căn98=0
bởi Aser Aser 17/01/2019
1) Giải phương trình
a) \(\sqrt{2}.x-\sqrt{98}=0\)
b ) \(\sqrt{2x}=\sqrt{8}\)
c) \(\sqrt{5}.x^2=\sqrt{20}\)
d) \(2x^2-\sqrt{100}=0\)
2) Tính
a) \(\sqrt{\frac{4}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}+\sqrt{\frac{9}{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình bậc hai x^2+x−2=0
bởi nguyen bao anh 21/01/2019
Giải phương trình bậc hai sau: x2+x−2=0
Trả lời : Phương trình có nghiệm là:
- A x=−1 hoặc x=2
- B x=1 hoặc x=−2
- C Phương trình vô nghiệm
- D Phương trình có nghiệm kép x=1
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Giải phương trình x^2−6x+26=6căn(2x+1)
bởi Bo Bo 21/01/2019
giải PT sau:
\(x^2-6x+26=6\sqrt{2x+1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x+4−4cănx)+căn(x+9−6cănx)=1
bởi minh thuận 21/01/2019
giải phương trình
a)\(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}=1}\)
b)\(x+y+4=2\sqrt{x}+4\sqrt{y-1}\)
c)\(x^2+7x+14=2\sqrt{x+4}\)
d)\(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x+2căn(x−1)+ căn(x-2căn(x−1)=2
bởi Hoa Lan 21/01/2019
giải phương trình
a)\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)
b)\(\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}+\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}=\sqrt{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng tan góc B, tan góc C =2
bởi Nguyễn Hạ Lan 21/01/2019
Cho tam giác ABC ,trực tâm H là trung điểm của đường cao AD .Chứng minh rằng tan góc B ,tan góc C =2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng AB^2+CD^2=AC^2+BD^2
bởi Phan Quân 21/01/2019
Cho tứ giác ABCD có góc D + góc C = 90 độ . CMR : \(AB^2+CD^2=AC^2+BD^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1/AB^2 = 1/BD^2 + 1/BC^2
bởi Anh Trần 21/01/2019
Cho tam giác ABC vuông ở A , đường cao AH , BC= 100 , AH =48
a, Tính AB , AC
b, Từ B vẽ tia BX sao cho góc ABx = góc ACB . BX cắt AC tại D
Chứng Minh\(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC có AB = 21m, AC = 28m, BC = 35m
a, Chứng minh tam giác ABC vuông
b, Tính sin B, sin CTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tam giác KAE cân
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 21/01/2019
Cho hình vuông ABCD . E là điểm di chuyển trên cạnh BC . Đường thẳng AE cắt đường thẳng DC tại F . Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AE cắt đường thằng CD tại KC
a, Chứng minh tam giác KAE cân
b, Chứng minh \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{\text{AF}^2}\) có giá trị không đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a+b+c>=ab+bc+ac
bởi A La 21/01/2019
Cho 3 số dương a, b, c:
Cmr: a+b+c>=ab+bc+ac
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh (a^2 + b^2)^2 ≥ ab (a+b)^2
bởi khanh nguyen 17/01/2019
chứng minh: (a2 + b2)2 ≥ab (a+b)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x^2/x^2+2yz+y^2/y^2+2zx+z^2/z^2+xy≥1
bởi Aser Aser 21/01/2019
Cho x, y, z > 0. CM: \(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2zx}+\frac{z^2}{z^2+xy}\ge1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x−1)+căn(4x−4)−căn(25x−25)+2=0
bởi Lê Nhật Minh 21/01/2019
Giải phương trình
a, \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\)
b, \(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)
c, \(\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\)
d, \(\frac{\sqrt{2x-3}}{\sqrt{x-1}}=2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a + b ≤ 2
bởi hai trieu 21/01/2019
cho \(a^3+b^3=2\) CMR : \(a+b\le2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời