Hướng dẫn giải bài tập Toán 12 Chương 1 Bài 2 Cực trị của hàm số sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Bài tập 1 trang 18 SGK Giải tích 12
Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
a) \(y = 2x^3 + 3x^2 - 36x - 10\).
b) \(y = x^4+ 2x^2 - 3\).
c) \(y = x + \frac{1}{x}\).
d) \(y = x^3(1 - x)^2\).
e) \(y = \sqrt {x^2-x+1}\).
-
Bài tập 2 trang 18 SGK Giải tích 12
Áp dụng quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
a) \(y = x^4 - 2x^2 + 1\).
b) \(y=\sin {2x} - x\).
c) \(y = sinx + cosx\).
d) \(y = x^5 - x^3 - 2x + 1\).
-
Bài tập 3 trang 18 SGK Giải tích 12
Chứng minh rằng hàm số \(y = \sqrt {\left| x \right|} \)
không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt cực tiểu tại điểm đó.
-
Bài tập 4 trang 18 SGK Giải tích 12
Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số \(y = x^3 - mx^2 - 2x + 1\) luôn luôn có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
-
Bài tập 5 trang 18 SGK Giải tích 12
Tìm a và b để các cực trị của hàm số \(y=\frac{5}{3}a^{2}x^{3}+2ax^{2}-9x+b\) đều là những số dương và \({x_0} = - \frac{5}{9}\) là điểm cực đại.
-
Bài tập 6 trang 18 SGK Giải tích 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} + mx + 1}}{{x + m}}\) đạt cực đại tại x = 2.
-
Bài tập 1.17 trang 15 SBT Toán 12
Tìm cực trị của hàm số sau:
a) \(y = - 2{x^2} + 7x - 5\)
b) \(y = {x^3} - 3{x^2} - 24x + 7\)
c) \(y = {(x + 2)^2}{(x - 3)^3}\)
-
Bài tập 1.18 trang 15 SBT Toán 12
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) \(y = \frac{{x + 1}}{{{x^2} + 8}}\)
b) \(y = \frac{{{x^2} - 2x + 3}}{{x - 1}}\)
c) \(y = \frac{{{x^2} + x - 5}}{{x + 1}}\)
d) \(y = \frac{{{{(x - 4)}^2}}}{{{x^2} - 2x + 5}}\,\)
-
Bài tập 1.19 trang 16 SBT Toán 12
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) \(y = x - 6\sqrt[3]{{{x^2}}}\)
b) \(y = \left( {7 - x} \right)\sqrt[3]{{x + 5}}\)
c) \(y = \frac{x}{{\sqrt {10 - {x^2}} }}\)
d) \(y = \frac{{{x^3}}}{{\sqrt {{x^2} - 6} }}\)
-
Bài tập 1.20 trang 16 SBT Toán 12
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a)
;b)
;c)
. -
Bài tập 1.21 trang 16 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau có cực trị:
\(y = {x^3} + 2m{x^2} + mx - 1\).
-
Bài tập 1.22 trang 16 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số \({y = {x^2} - 2{x^2} + mx + 1}\) đạt cực tiểu tại
. -
Bài tập 1.24 trang 16 SBT Toán 12
Chứng minh rằng hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
- 2x,\,\,\,\,x \ge 0\\
\sin \frac{x}{2},\,\,x < 0
\end{array} \right.\)không có đạo hàm tại
nhưng đạt cực đại tại điểm đó. -
Bài tập 1.23 trang 16 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - m{x^2} + \left( {m - \frac{2}{3}} \right)x + 5\) có cực trị tại
. Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại ? Tính cực trị tương ứng. -
Bài tập 1.25 trang 16 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị
\(y = \frac{{{x^2} + 2mx - 3}}{{x - m}}\)
-
Bài tập 1.26 trang 16 SBT Toán 12
Hàm số \(y = {(x + 1)^3}(5 - x)\) có mấy điểm cực trị?A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 -
Bài tập 1.27 trang 17 SBT Toán 12
Hàm số \(y = {x^4} - 5{x^2} + 4\) có mấy điểm cực đại?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 -
Bài tập 1.28 trang 17 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + mx - 5\) có cực trị:
A. B. C. D. -
Bài tập 1.29 trang 17 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 2mx + 5}}{{x - m}}\) có cực trị.
A. \(m > \sqrt 5 \) B. \(m < - \sqrt 5 \) C. \(m = \sqrt 5 \) D. \( - \sqrt 5 < m < \sqrt 5 \) -
Bài tập 1.30 trang 17 SBT Toán 12
Cho hàm số \(y = - {x^4} + 4{x^2} - 3\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có một cực đại và hai cực tiểu.
B. Hàm số có hai cực đại và một cực tiểu.
C. Hàm số chỉ có một cực tiểu.
D. Hàm số chỉ có một cực đại.
-
Bài tập 1.31 trang 17 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị.
\(y = \frac{1}{3}m{x^3} + m{x^2} + 2(m - 1)x - 2\)
A. \(m \le 0\) hoặc \(m \ge 2\) B. \(m \ge 0\) C. \(0 \le m \le 2\) D. \(m \in [0; + \infty )\) -
Bài tập 1.32 trang 17 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau có cực trị
\(y = {x^3} - 3(m - 1){x^2} - 3(m + 3)x - 5\)
A. \(m \ge 0\)
B. \(m \in R\)
C. \(m < 0\)
D. \(m \in [ - 5;5]\)
-
Bài tập 1.33 trang 17 SBT Toán 12
Cho hàm số \(y = {x^3} + \frac{3}{2}{x^2}\). Khoảng cách d giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A. \(d = 2\sqrt 5 \)
B. \(d = \frac{{\sqrt 5 }}{4}\)
C. \(d = \sqrt 5 \)
D. \(d = \frac{{\sqrt 5 }}{2}\)
-
Bài tập 11 trang 16 SGK Toán 12 NC
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) \(f(x) = \frac{1}{3}{x^3} + 2{x^2} + 3x - 1\)
b) \(f(x) = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} + 2x - 10\)
c) \(f(x) = x + \frac{1}{x}\)
d) \(f(x) = |x|(x + 2)\)
e) \(f(x) = \frac{{{x^5}}}{5} - \frac{{{x^3}}}{3} + 2\)
f) \(f(x) = \frac{{{x^2} - 3x + 3}}{{x - 1}}\)
-
Bài tập 12 trang 17 SGK Toán 12 NC
Tìm cực trị của các hàm số sau:
\(\begin{array}{l}
a) y = x\sqrt {4 - {x^2}} \\
b) y = \sqrt {8 - {x^2}} \\
c) y = x - \sin 2x + 2\\
d) y = 3 - 2\cos x - \cos 2x
\end{array}\) -
Bài tập 13 trang 17 SGK Toán 12 NC
Tìm các hệ số a, b, c, d của hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) sao cho hàm số f đạt cực tiểu tại điểm x = 0, f(0) = 0 và đạt cực đại tại điểm x = 1, f(1) = 1
-
Bài tập 14 trang 17 SGK Toán 12 NC
Xác định các hệ số a, b, c sao cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + a{x^2} + bx + c\) đạt cực trị bằng 0 tại điểm x = − 2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;0)
-
Bài tập 15 trang 17 SGK Toán 12 NC
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hàm số \(y = \frac{{{x^2} - m\left( {m + 1} \right)x + {m^3} + 1}}{{x - m}}\) luôn có cực đại và cực tiểu